nội dung | 1930-1931 | 1936-1939 |
---|---|---|
kẻ thù | ||
nhiệm vụ (khẩu lệnh) | ||
mặt trận | ||
hình thức và phương pháp đấu tranh | ||
lực lượng tham gia |
tại sao mặt trận dân chủ đông dương lúc hoạt động bí mật lúc hoạt động công khaiHELP mình với ạ
Câu 1. Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng thế giới được đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7-1935) xác định là gì?
A. Chống chủ nghĩa đế quốc. B. Chống chủ nghĩa phát xít.
C. Chống chủ nghĩa thực dân. D. Chống chế độ phản động thuộc địa.
Câu 2. Phong trào cách mạng ở Việt Nam trong những năm 1936 – 1939 được gọi là cuộc vận động dân chủ vì phong trào này
A. đã thành lập Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
B. chủ yếu là đấu tranh hòa bình, hợp pháp.
C. đã hưởng ứng cuộc vận động dân chủ trên thế giới.
D. chủ yếu hướng vào mục tiêu trước mắt đòi quyền tự do, dân chủ.
Câu 3. Phương pháp đấu tranh cách mạng thời kì 1936 – 1939 là sự kết hợp hình thức đấu tranh
A. công khai, bí mật và đấu tranh vũ trang.
B. hợp pháp, bất hợp pháp, đấu tranh chính trị.
C. công khai và nửa công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp.
D. đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, bất hợp pháp.
Câu 4. Mục tiêu đấu tranh trong giai đoạn 1936 - 1939 được Đảng ta xác định là gì?
A. Đánh đổ đế quốc - phát xít. B. Độc lập dân tộc và người cày có ruộng.
C. Tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình. D. Đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng dân tộc.
Câu 5. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) đã chủ trương thành lập
A. Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh.
B. Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh trong hoàn cảnh nào?
Câu 6. Phong trào đấu tranh nào dưới đây là tiêu biểu trong cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939?
A. Phong trào đấu tranh nghị trường. B. Phong trào Đông Dương Đại hội.
C. Phong trào đón Gôđa đầu năm 1937. D. Cuộc mít tinh ngày 1/5/1938 ở Hà Nội.
Câu 7. Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản (7 – 1935) đề ra chủ trương thành lập Mặt trận Nhân dân ở các nước nhằm mục đích gì?
A. Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hòa bình.
B. Chống đế quốc thực dân.
C. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
D. Giành độc lập dân tộc ở các nước thuộc địa.
Câu 8. Mục tiêu đấu tranh của phong trào dân chủ 1936 - 1939 có gì khác so với phong trào cách mạng 1930 - 1931?
A. Tập trung vào nhiệm vụ phản đế.
B. Tập trung vào nhiệm vụ phản phong.
C. Đòi giảm tô, giảm tức, xóa nợ cho nông dân.
D. Đòi cải thiện đời sống, tự do dân chủ, hòa bình.
Câu 9. Đánh giá nào dưới đây là đúng về việc xác định nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7 – 1936)?
A. Hội nghị đã giải quyết được mâu thuẫn trước mắt của dân tộc.
B. Đảng đã xác định được chủ trương làm cách mạng giải phóng dân tộc.
C. Phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của Đông Dương và thế giới lúc bấy giờ.
D. Hội nghị đã xác định được mục tiêu trước mắt của cách mạng nước ta.
Câu 10. Cuộc đấu tranh công khai, hợp pháp trong những năm 1936 – 1939 thực chất là cuộc
A. vận động dân tộc, dân chủ. B. cách mạng giải phóng dân tộc.
C. tuyên truyền, giác ngộ quần chúng. D. đấu tranh giai cấp để giải phóng dân tộc.
Vì sao Đông Dương chủ trương thành lập chủ trương Mặt trận dân chủ Đông Dương?
Tại sao Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương thành lập mặt trận dân chủ Đông Dương?
so với thời kì 1930-1931, chủ trương sách lược cách mạng của đảng và hình thức đấu tranh trong thời kì 1936-1939 có gì khác? vì sao?