SV sản xuất -> SV tiêu thụ bậc 1 -> Sv tiêu thụ bậc 2 -> SV tiêu thụ bậc 3 ->....-> SV tiêu thụ bậc n -> SV phân giải
SV sản xuất -> SV tiêu thụ bậc 1 -> Sv tiêu thụ bậc 2 -> SV tiêu thụ bậc 3 ->....-> SV tiêu thụ bậc n -> SV phân giải
cho các sinh vật sau: cào cào, lúa, ếch, rắn, cò, cá rô, chim sẻ, đại bàng, vi sinh vật a) hãy sắp xếp thành 3 chuỗi thức ăn có từ 4 mắt xích khác nhau b) Dựa vào chuỗi thức ăn hãy sắp xếp thành 1 chuỗi thức ăn c) 1 lưới thức ăn hỗn những thành phần nào? Hãy sắp xếp các sinh vật trên thành đúng nhóm đó giúp em với ạ
thế nào là chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái gồm các sinh vật? Dê, thỏ, hổ, cáo, đại bàng, gà, sinh vật phân hủy, thực vật Hãy thành lập chuỗi thức ăn?
Cho các sinh vật sau: thực vật, sâu, ếch, dê, thỏ, hổ, báo, đại bàng, rắn, gà, châu chấu, vi sinh vật. Hãy thành lập 6 chuỗi thức ăn, mỗi chuỗi thứ ăn có từ 4 mắt xích trở lên. Chỉ rõ thành phần các sinh vật trong chuỗi thức ăn.
Dựa vào các sinh vật đã cho, xây dựng các chuỗi thức ăn. Xác định các thành phần (SVSX, SVTT, SVPH,...)
Trong quần xã sinh vật có các loại sinh vật sau:có,thỏ,chuột,sâu,cáo,gà rừng,ếch,rắn,vi sinh vật.
a)Sắp xếp các sinh vật trên vào thành phần sinh vật của hệ sinh thái.
b)Xây dựng 4 chuỗi thức ăn có thể có từ quần xã nói trên.
cho quần xã sinh vật gồm: vi sinh vật, thực vật, châu chấu, chuột, ếch, chim ăn sâu -Hãy vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn có trong quần xã đó -Từ chuỗi thức ăn xây dựng lưới thức ăn của quần xã trên
Trong chuỗi thức ăn sau :
Cỏ - cào cào - ếch - vì sinh vật.
Ếch là sinh vật nào trong chuỗi thức ăn trên ( vd: cao cao lá do vật ạ thức vật.
Trong 1 hệ sinh thái có các sinh vật sau: cỏ, thỏ, dê, rắn, gà, ếch, cáo, hổ, châu chấu, sâu ăn lá, lá cây, vi khuẩn. hãy vẽ sơ đồ các chuỗi thức ăn có thể có từ các sinh vật trên. Trong đó, mỗi chuỗi thức ăn có ít nhất 3 sinh vật tiêu thụ.
Cho một quần xã sinh vật gồm: cỏ, hươu, hổ, vi khuẩn, sâu ăn cỏ, bọ ngựa, rắn, chuột, cầy đại bàng -Hãy vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn trong quần xã đó -Từ chuỗi thức ăn xây dựng lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên
Trong chuỗi thức ăn: từ tảo biển qua động vật phiêu sinh, cá nhỏ, mực ống, cá mập. Dưới khía cạnh sinh thái học, người ta gọi tảo biển là:
A. sinh vật nguyên sinh
B. sinh vật quang hợp
C. sinh vật sản xuất
D. sinh vật tự dưỡng