-Thông tin được nhắc đến ở phần (3) là thời gian, địa điểm đọc bản Tuyên ngôn Độc lâp. 14 giờ ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên ngôn Độc lập.
-Thông tin được nhắc đến ở phần (3) là thời gian, địa điểm đọc bản Tuyên ngôn Độc lâp. 14 giờ ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên ngôn Độc lập.
Tờ lịch sau đây nhắc đến sự kiện lịch sử nào và cho em biết những thông tin gì về sự kiện ấy? Cách trình bày thông tin về sự kiện lịch sử ở tờ lịch này có khác gì với văn bản HCM và " Tuyên ngôn Độc lập"?
Khi đọc văn bản thông tin thuật lại một sự kiện trật tự thời gian, các em cần chú ý:
+ Thời điểm và nơi xuất hiện của văn bản. Thời điểm đó có ý nghĩa gì?
+ Thông tin chính mà văn bản cung cấp cho người đọc, thông tin ấy được nêu ở phần nào của văn bản?
+ Những mốc thời gian được nhắc đến trong văn bản. Tương ứng với mỗi mốc thời gian đó là sự việc gì?
+ Các yếu tố nhan đề, sa pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự đấy đày dòng, hình ảnh âm thanh trong văn bản. Những yếu tố đó có tác dụng gì?
+ Sự kiện được thuật lại. Ý nghĩa của việc thuật lại sự kiện đó đối với người đọc?
Những thông tin cụ thể nào cần chú ý trong phần 2?
Phần 1 cung cấp thông tin gì? Tìm hiểu thêm bản Tuyên ngôn Độc lập của Hoa Kỳ?
Em thấy thông tin nào trong văn bản cần chú ý nhất? Vì sao?
Kẻ bảng sau vào vở và ghi lại mỗi thông tin cụ thể trong phần 2 của văn bản ( tương ứng với từng mốc thời gian) bằng một câu:
Tìm hiểu về sự kiện Chủ tịch HCM đọc Tuyên ngộc Độc lập ngày 2-9-1945 và ghi lại những thông tin cần thiết. Ghi rõ nguồn cung cấp các thông tin ấy.
Nêu nội dung chính của từng phần trong văn bản.
Phần in đậm (sa pô của bài báo có tác dụng gì)?