1. Đọi Tam - Trống (Hà Nam)
2. Làng Vòng - Cốm (Hà Nội)
3. Chuôn Ngọ - Khảm trai (Hà Nội)
4. Bát Tràng - Gốm (Hà Nội)
5. Vạn Phúc - Lụa (Hà Nội)
6. Làng Chuông - Nón (Hà Nội)
7. Tuyết Diêm - Muối (Phú Yên)
8. Non Nước - Đá mĩ nghệ (Đà Nẵng)
1. Đọi Tam - Trống (Hà Nam)
2. Làng Vòng - Cốm (Hà Nội)
3. Chuôn Ngọ - Khảm trai (Hà Nội)
4. Bát Tràng - Gốm (Hà Nội)
5. Vạn Phúc - Lụa (Hà Nội)
6. Làng Chuông - Nón (Hà Nội)
7. Tuyết Diêm - Muối (Phú Yên)
8. Non Nước - Đá mĩ nghệ (Đà Nẵng)
Lựa chọn một làng nghề truyền thống đã tìm hiểu để giới thiệu theo các gợi ý:
+ Địa danh;
+ Lịch sử hình thành;
+ Sản phẩm.
Đóng vai người tuyển dụng và người tham gia tuyển dụng cho nghề truyền thống để tìm hiểu về những yêu cầu cơ bản của nghề truyền thống ở địa phương theo gợi ý:
+ Người tuyển dụng nêu ra các yêu câu cơ bản của nghề truyền thống mình đang cần tuyển người.
+ Người tham gia tuyển dụng tìm cách thuyết phục “người tuyển dụng” về sự phù hợp của bản thân mình với các yêu cầu của nghề truyền thống.
+ Công bố kết quả tuyển dụng và tóm tắt các yêu cầu cơ bản của nghề truyền thống địa phương.
Tham gia giao lưu với người làm nghề truyền thống ở địa phương theo gợi ý dưới đây:
Các nhóm thi tìm những câu thơ, bài hát, hò, vè,... nói về các nghề truyền thống của Việt Nam.
- Tìm hiểu về sự liên hệ giữa tính cách, hứng thú của bản thân với các nghề truyền thống.
- Chia sẻ kết quả tìm hiểu về những nghề truyền thống có thể phù hợp với tính cách và hứng thú đó.
Trình bày suy nghĩ về trách nhiệm của học sinh trong việc giữ gìn, phát huy nghề truyền thống.
- Các nhóm sáng tác thông điệp, hình ảnh biểu trưng để truyền thông, quảng bá cho một nghề truyền thống của Việt Nam.
- Bình chọn một số thông điệp, hình ảnh biểu trưng ấn tượng nhất.
- Trao đổi về các nghề nghiệp khác nhau và giá trị của mỗi nghề trong xã hội.
- Tranh luận theo chủ đề: Cần tôn trọng mọi nghề trong xã hội.