Tiếng khèn trở thành báu vật của người Mông vì:
- Tiếng khèn gắn bó với người Mông mỗi khi lên nương, xuống chợ.
- Tiếng khèn hoà với tiếng cười reo vang náo nức khắp làng bản mỗi độ xuân về.
Tiếng khèn trở thành báu vật của người Mông vì:
- Tiếng khèn gắn bó với người Mông mỗi khi lên nương, xuống chợ.
- Tiếng khèn hoà với tiếng cười reo vang náo nức khắp làng bản mỗi độ xuân về.
Đóng vai một người Mông, giới thiệu về chiếc khèn.
- Vật liệu làm khèn
- Những liên tưởng, tưởng tượng gợi ra từ hình dáng cây khèn.
Đến Tây Bắc, du khách thường có cảm nhận như thế nào về tiếng khèn của người Mông?
Xác định chủ đề của bài đọc Thanh âm của núi. Tìm câu trả lời đúng.
A. Nét đặc sắc của văn hoá các vùng miền trường tồn cùng thời gian.
B. Các nhạc cụ dân tộc thể hiện sự sáng tạo đáng tự hào của người Việt Nam.
C. Tiếng khèn của người Mông là nét văn hoá quý báu, cần được lưu giữ, bảo tồn.
D. Du khách rất thích đến Tây Bắc – mảnh đất có những nét văn hoá đặc sắc.
Đoạn cuối bài đọc muốn nói điều gì về tiếng khèn và người thổi khèn?
Trao đổi với bạn những điều em biết về một nhạc cụ dân tộc như "khèn, đàn bầu, đàn t'rưng, đàn đá,...
G: Em có thể nói về hình dáng, cấu tạo, cách chơi,... nhạc cụ đó.