Theo em, trong bài thơ Quê hương, nếu nhà thơ Tế Hanh thay thế từ “mỏi” trong câu thơ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm bằng từ “đỗ” hoặc từ “cũ” thì giá trị biểu cảm và vẻ đẹp của câu thơ có thay đổi không? Vì sao?
Theo em, trong bài thơ Quê hương, nếu nhà thơ Tế Hanh thay thế từ “mỏi” trong câu thơ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm bằng từ “đỗ” hoặc từ “cũ” thì giá trị biểu cảm và vẻ đẹp của câu thơ có thay đổi không? Vì sao?
Theo em, trong bài thơ Quê hương, nếu nhà thơ Tế Hanh thay thế từ “mỏi” trong câu thơ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm bằng từ “đỗ” hoặc từ “cũ” thì giá trị biểu cảm và vẻ đẹp của câu thơ có thay đổi không? Vì sao?
Theo em, trong bài thơ Quê hương, nếu nhà thơ Tế Hanh thay thế từ “mỏi” trong câu thơ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm bằng từ “đỗ” hoặc từ “cũ” thì giá trị biểu cảm và vẻ đẹp của câu thơ có thay đổi không? Vì sao?
Theo em, trong bài thơ Quê hương, nếu nhà thơ Tế Hanh thay thế từ “mỏi” trong câu thơ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm bằng từ “đỗ” hoặc từ “cũ” thì giá trị biểu cảm và vẻ đẹp của câu thơ có thay đổi không? Vì sao?
Bài 1: Viết một đoạn văn ngắn phân tích hiệu quả của các phép tu từ có trong hai câu thơ sau:
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
(Tế Hanh, trích “Quê hương”)
Bài 2: Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
Các anh đứng như tượng đài quyết tử
Thêm một lần Tổ Quốc được sinh ra
Dòng máu Việt chảy trong hồn người Việt
Đang bồn chồn thao thức phía Trường Sa
Khi hi sinh ở đảo Gạc Ma
Họ đã lấy ngực mình làm lá chắn
Để một lần Tổ Quốc được sinh ra.
(Nguyễn Việt Chiến, trích “Tổ quốc ở Trường Sa”)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?
Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Các anh đứng như tượng đài quyết tử”
Câu 3: Câu thơ “Để một lần Tổ Quốc được sinh ra” gợi cho em suy nghĩ gì?
Câu 4: Từ đoạn ngữ liệu trên, em hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình về Tình yêu biển đảo Việt Nam. Trong đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn.
“Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”.
( SGK Ngữ văn 8, tâp 2, NXB Giáo dục)
a. Chỉ ra phép tu từ và hiệu quả nghệ thuật có trong đoạn thơ trên?
b. Cho câu chủ đề: Bài thơ “Quê hương” đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài.Viết đoạn văn (từ 10-12 câu) theo phương pháp lập luận diễn dịch để làm sáng tỏ luận điểm trên. Đoạn văn sử dụng một câu ghép và câu cảm thán. Gạch chân và chú thích đầy đủ.
Viết 1 đoạn văn ngắn phân tích biện pháp tu từ trong 2 câu thơ sau:
"Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ"
(Quê hương-Tế Hanh)
Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”
( Ngữ văn 8, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, trang 17)
Câu 1: Khổ thơ trên được trích trong bài thơ nào?
Câu 2: Tác giả của bài thơ đó là ai?
Câu 3: Bài thơ có khổ thơ trên được viết theo thể thơ gì?
Câu 4 : Từ “bến ” trong câu thơ “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm” thuộc từ loại nào?
Câu 5: Biện pháp tu từ nổi bật có trong câu thơ ” Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm ” là gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
Câu 6: Nêu nội dung của khổ thơ trên ?
Câu 7: Từ khổ thơ trên em hãy trình bày suy nghĩ của mình về tình yêu quê hương ?