Có 2 yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giảm phân.
- Yếu tố bên trong: di truyền, hormone sinh dục, tuổi thành thục sinh dục.
- Yếu tố bên ngoài: Nhiệt độ, các hoá chất, các bức xạ.
Có 2 yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giảm phân.
- Yếu tố bên trong: di truyền, hormone sinh dục, tuổi thành thục sinh dục.
- Yếu tố bên ngoài: Nhiệt độ, các hoá chất, các bức xạ.
Có thể tác động đến những yếu tố nào trong giảm phân hình thành giao tử? Cho ví dụ.
Lập bảng so sánh quá trình nguyên phân và quá trình giảm phân theo gợi ý trong bảng 14.1.
Sự phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp nhiễm sắc thể trong quá trình giảm phân và tổ hợp ngẫu nhiên của các giao tử đực và giao tử cái trong quá trình thụ tinh có ý nghĩa gì đối với sinh vật?
Nhận xét về sự biến đổi của giao tử đực và giao tử cái so với sản phẩm của giảm phân. Ý nghĩa của quá trình nguyên phân và giảm phân ở các tế bào của cơ quan sinh sản đối với sự phát sinh giao tử là gì?
Giao tử tham gia vào quá trình tạo ra cơ thể mới có bộ nhiễm sắc thể như thế nào so với tế bào sinh dưỡng? Chúng được hình thành như thế nào?
Quan sát hình 14.3, cho biết:
a) Giảm phân I có các kì nào? Nhiễm sắc thể biến đổi như thế nào ở kỉ đấu I?
b) Nhận xét về sự sắp xếp của nhiễm sắc thể ở kì giữa I và sự di chuyển của nhiễm sắc thể ở kì sau.
c) Kết quả của giảm phân I là gì? Hãy so sánh số lượng nhiễm sắc thể của tế bào lúc bắt đầu giảm phân và lúc kết thúc giảm phân.
d) Kết quả của giảm phân II là gì? So sánh bỏ nhiễm sắc thể của tế bào được tạo ra sau giảm phân 1 và giảm phân II.
Giảm phân là gì?
Quan sát hình 14.2 và cho biết trước khi bắt đầu giảm phân I, nhiễm sắc thể trong nhân tế bào ở trạng thái đơn hay kép. Đặc điểm này có ý nghĩa gì?
Nhận xét về sự phân li và tổ hợp của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau qua các giai đoạn của giảm phân I.