Trong công việc hằng ngày, nếu mới gặp khó khăn một chút bạn sẽ vội vã bỏ cuộc thì..bạn sẽ không bao giờ chạm tới thành công..
Trong công việc hằng ngày, nếu mới gặp khó khăn một chút bạn sẽ vội vã bỏ cuộc thì..bạn sẽ không bao giờ chạm tới thành công..
Phân tích hiệu quả của biện pháp nghệ thuật so sánh đặc sắc trong câu thơ Tiếng Suối trong như tiếng hát xa bằng việc đối chiếu với câu thơ sau:
bài tập đặt câu với các cặp từ :
-Bàn (danh từ ) ; bàn (động từ)
-Thu (danh từ ) ; thu (động từ )
Nếu ai trả lời đúng mình sẽ tick
Cảm ơn các bạn trước
Giải thích cách dùng từ đồng âm trong câu đốisau
Da trắng vỗ bì bạch
Rừng sâu mưa lâm thâm
Các bạn viết ngắn gọn thôi nhé
a)giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau:
-Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
-Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng.
-con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b)nghĩa của các từ trên có liên quan gì với nhau không?
c)Căn cứ vào đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ lồng trong ba câu trên?
d)các từ lồng trong ba câu trên được coi là những từ đồng âm.theo em thế nào là từ đồng âm?
Anh chàng trong câu chuyện dưới đây đã sử dụng biện pháp gì để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm? Nếu em là viên quan xử kiện, em sẽ làm thế nào để rõ phải trái
3,Tìm hiểu về từ đồng âm
a, giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau
-trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
(Cảnh khuya ,Hồ Chí Minh)
-Mua được con chim,bạn tôi nhốt ngay vào lồng
-Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên
b,Nghĩa của các từ lồng trên có liên quan gì với nhau
c, Căn cứ vào đâu mà em phân biệt được nghĩa của từ lồng trong ba câu trên
d,Các từ lồng trên được coi là những từ đồng âm.Theo em ,thế nào là từ đồng âm?
Tìm và cho biết tác dụng của việc sử dụng từ đồng âm trong các VD sau:
a, Bà già ra chợ Cầu Đông
Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng?
Thấy bói gieo quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn
b, Trùng trục như cơn chó thui
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi , chín đầu
a)giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau:
Giải thích cách dùng từ đồng âm trong câu đối sau:
Da trắng vỗ bì bạch
Rừng sâu mưa lâm thâm