Từ đồng âm trong tiếng Việt là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Từ đồng âm xuất hiện nhiều trong tiếng Hán, tiếng Việt. Từ đống âm rất dễ bị nhầm với từ nhiều nghĩa vì từ nhiều nghĩa cũng là từ có các nghĩa khác nhau (mặc dù là gần giống nhau).
VD : môi bạn thật dày
bạn đang hở môi
-tôi đang tuốt lúa
bạn là đồ biết tuốt
Từ đồng âm là từ giống nhau về âm, nhưng khác nhau hoàn toàn về nghĩa.
- "môi": Chị ấy mới mua cây son mới.
Bà lão người dân tộc ấy vừa lấy môi để múc cơm, vừa trò chuyện với tôi.
- tuốt: còn từ này thì mình chưa nghĩ ra.
Từ đồng âm là các từ trùng với nhau về hình thức ngữ âm (thường là viết, đọc giống nhau) nhưng lại khác nhau về nghĩa của từ.
[ VD thì 2 bn dưới lấy rồi nhá]
-Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì nhau.
*VD: môi1: đôi môi / môi2:môi giới
tuốt1: tuốt luốt / tuốt2: biết tuốt