tất cả các phân tử của mọi chất đều chuyển động hỗn loạn không ngừng gọi là chuyển động nhiệt
tất cả các phân tử của mọi chất đều chuyển động hỗn loạn không ngừng gọi là chuyển động nhiệt
Nam đạp xe từ nhà đến trường, chuyển động của Nam là chuyển động như thế nào?
1/ Chuyển động cơ học là gì? Nêu vd chứng tỏ 1 vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.
2/ Viết công thức tính vận tốc. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động
3/ Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vần tốc trung bình của chuyển động không đều.
4/ Lực là gì? Nêu các đặc điểm của lực. Người ta biểu diễn lực bằng mấy bước?
5/ Thế nào là 2 lực cân bằng? 2 lực cân bằng tác dụng vào 1 vật đứng yên hay chuyển động thì vật sẽ như thế nào?
6/ Lực ma sát xuất hiện khi nào? Hãy nêu cách làm tăng howjc giảm lực ma sát
7/ Áp lực là gì? Áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? Kết quả tác dụng của áp lực cho biết điều gì? Viết công thức tính áp suất đối với chất rắn, chất lỏng.
8/ 2 ô tô xuất phát từ 2 điểm A và B cách nhau 24km và đi cùng chiều. Xe đi từ A với vận tốc 45km/h, xe đi từ b với vận tốc 36km/h, hỏi 2 xe có gặp nhau không? Nếu gặp nhau thì sau mấy giờ? Xác định chỗ gặp nhau đó?
Chọn câu trả lời đúng. Chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo
nên vật được gọi là chuyển động nhiệt bởi vì:
A. Vật có nhiệt lượng càng nhiều thì các hạt chuyển động càng mạnh mẽ.
B. Phải nung nóng vật thì các hạt mới chuyển động.
C. Chuyển động của các phân tử, nguyên tử liên quan chặt chẽ tới nhiệt độ của vật.
D. Chuyển động này là đối tượng nghiên cứu của Nhiệt học.
Vận tốc của ôtô là 36km/h ,của người đi xe máy là 18000 m/h và của tàu hỏa là 14m/s.
a/ Các chuyển động trên là chuyển động gì? Vì sao?
b/ Trong 3 chuyển động trên, chuyển động nào nhanh nhất, chậm nhất? Vì sao?
Mọi ng` giúp mk nhé
1.Chuyển động cơ là gì?Thế nào là vật đứng yên
2.Nêu tính tương đối của chuyển động
3.Nêu CT tính vận tốc và vận tốc trung bình.Chỉ rõ từng đơn vị của từng đại lượng trong CT đó.Và nêu ý nghĩa của vận tốc
4.Chuyển động đều là gì?Chuyển động không đều là gì?
5.Nêu tác dụng của các lực cân bằng vào vật đang đứng yên và vật đang chuyển động
6.Phân biệt các lực ma sát lăn,ma sát trượt,ma sát nghỉ
7.Áp lực là gì?và CT tính áp suất
8.Nêu CT tính lực đẩy Ac-si-mét trong trường hợp vật chìm và vật nổi trong lòng chất lỏng
1. Kết luận nào sai?
A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác.
B. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối.
C. Chuyển động đều là chuyển động mà độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian
D. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác.
2. Một chiếc ô tô đang chạy, người soát vé đang đi lại. Câu nhận xét nào sau đây là sai?
A. Hành khách đứng yên so với người lái xe.
B. Người soát vé đứng yên so với hành khách.
C. Người lái xe chuyển động so với cây bên đường.
D. Hành khách chuyển động so với nhà cửa bên đường.
3. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi:
A. Cái tủ đứng yên trên sàn nhà. B. Viết phấn trên bảng.
C. Hộp bút nằm yên trên mặt bàn nghiêng. D. Thùng hàng đặt trên xe lăn đang bị đẩy đi.
4. Một vật khối lượng 4kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc với mặt bàn bàn là 60cm2. Áp suất tác dụng lên mặt bàn có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. p = 32.104 N/m2 B. p = 23.104 N/m2 C. p = 32.105 N/m2 D. Một giá trị khác
5. Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh?
A. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn
B. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn
C. Để tiết kiệm vật liệu
D. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt
6. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể xem là chuyển động không đều?
A. Chuyển động của đầu cánh quạt.
B. Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.
D. Chuyển động của chi đội đang bước đều trong buổi duyệt nghi thức đội.
7. Đường đi từ nhà đến trường dài 4,8km. Xe đạp đi với vận tốc trung bình 4 m/s Nam đến trường mất:
A. 1,2h. B. 120s. C. 1/3h. D. 0,3h.
8. Một người đi bộ đi đều trên đoạn đường đầu dài 2 km với vận tốc 2 m/s, đoạn đường sau dài 2,2 km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường là:
A. 2,1 m/s. B. 1 m/s. C. 3,2 m/s. D. 1,5 m/s.
Tìm trong các chuyển động dưới đây, chuyển động nào là chuyển động không đều?
A. Chuyển động của một quả bóng đá lăn xuống dốc.
B. Chuyển động quay của Trái Đất xung quanh trục của nó.
C. Chuyển động của xe máy trên đoạn đường nhất định, khi ta nhìn thấy kim đồng hồ đo tốc độ luôn chỉ 40 km/h.
D. Chuyển động của kim phút đồng hồ.
Câu 16. Khi có các lực không cân bằng tác dụng lên một vật đang chuyển động thẳng đều thì chuyển động của vật sẽ như thế nào?
A. Không thay đổi
B. Chỉ có thể tăng dần
C. Chỉ có thể giảm dần
D. Có thể tăng dần, hoặc giảm dần
Bài 1: a/ Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật đó sẽ chuyển động như thế nào?
b/ Biểu diễn lực kéo 150 000 N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (Tỉ xích 1cm ứng với 50 000N).
Bài 2: Biểu diễn các véc tơ lực sau đây:
a. Trọng lực của một vật có cường độ là 1000 N ( tỉ xích tùy chọn).
b. Lực kéo của một sà lan theo phương ngang, chiều từ trái sang phải, có độ lớn 2000N tỉ xích 1cm ứng với 500N.
c. 72km/h, 24km/h tương ứng bao nhiêu m/s
15 m/s, 32m/s tương ứng bao nhiêu km/h
Bài 6: a) Một người đi xe máy với vận tốc 12m/s trong thời gian 20 phút. Quãng đường người đó đi được là bao nhiêu?
b) Hãy sắp xếp các vận tốc sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
(1) Tàu hoả: 54km/h
(2) Chim đại bàng: 24m/s
(3) Cá bơi: 6000cm/phút
(4) Trái Đất quay quanh Mặt Trời: 108000km/h
Mik đang cần gấp, giúp mik vs ạ!