Đề cương ôn tập văn 7 học kì II

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thúy Trần

Thế nào là câu rút gọn? cách dùng câu rút gọn? cho ví dụ và phục hồi thành phần rút gọn?

Thế nào là câu đặc biệt? Tác dụng của câu đặc biệt?

Đặc điểm của trạng ngữ như thế nào? cho ví dụ các ý nghĩa của trạng ngữ?

minh nguyet
9 tháng 2 2019 lúc 8:36

Câu 1:

1. Khi nói hoặc viết, có thể lược bớt một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm mục đích như sau :

a) Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.

b,Thành phần vị ngữ “đuổi theo nó” được lược bỏ ở câu sau.

c) Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ).

Cách dùng câu rút gọn :

- Không làm cho người đọc, người nghe hiểu sai hoặc không hiểu đẩy đủ nội dung câu nói

- Không biến câu nói thành 1 câu cộc lốc, khiếm nhã

VD:

Ví dụ: (1) Tôi yêu phong cảnh nơi đây.(2) Yêu cả những con người nắng mưa không ngại gian khó.

==> Vế (2) là câu rút gọn, phục hồi.

Tôi yêu cả những con người nắng mưa không ngại gian khó.

Câu 2:

* Câu đặc biệt:
Đặc điểm: Là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
Tác dụng: - Bộc lộ cảm xúc
- Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
- Xác định thời gian, nơi chốn.
- Gọi đáp.

Câu 3:

Đặc điểm của trạng ngữ:
- Về ý nghĩa: trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
- Về hình thức:
+ Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu;
+ Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc dấu phẩy khi viết.
Công dụng:Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện,..
Ví dụ Sau cơn mưa, cây cối trở nên xanh tươi hơn.

Cao Thị Ngọc Anh
9 tháng 2 2019 lúc 8:49

a) - Câu rút gọn là khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn.

- Khi rút gọn câu, cần chú ý:

+ Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói so với câu khi chưa rút gọn.

+ Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.

+ Có thể rút gọn bất kì thành phần nào của câu, nhưng khi dựa vào hoàn cảnh cụ thể, người đọc, người nghe vẫn dễ dàng khôi phục lại thành phần bị rút gọn một cách đầy đủ và chính xác. Chính vì vậy, câu rút gọn có thể là câu không có chủ ngữ, hoặc không có vị ngữ, hoặc không có cả chủ ngữ lẫn vị ngữ, nhưng đây không phải là những câu sai ngữ pháp, mà là câu rút gọn.

- Ví dụ về câu rút gọn và phục hồi thành phần rút gọn :

+ Bao giờ cậu đi Hà Nội?

Ngày mai. ⇒ Ngày mai, mình đi Hà Nội

b) - Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.

- Tác dụng của câu đặc biệt

+ Bộc lộ cảm xúc

+ Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng

+ Xác định thời gian, nơi chốn.

+ Gọi đáp.

c) Đặc điểm của trạng ngữ:
- Về ý nghĩa: trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
- Về hình thức:
+ Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu;
+ Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc dấu phẩy khi viết.

- Ý nghĩa của trạng ngữ :

+ Biểu thị các ý nghĩ tình huống : thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện,........

- Ví dụ về trạng ngữ :

+ Bằng một giọng chân tình, thầy giáo khuuyên chúng em cố gắng học tập. ( trạng ngũ chỉ phương tiện )

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
2 tháng 8 2019 lúc 21:24

âu 1:

1. Khi nói hoặc viết, có thể lược bớt một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm mục đích như sau :

a) Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.

b,Thành phần vị ngữ “đuổi theo nó” được lược bỏ ở câu sau.

c) Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ).

Cách dùng câu rút gọn :

- Không làm cho người đọc, người nghe hiểu sai hoặc không hiểu đẩy đủ nội dung câu nói

- Không biến câu nói thành 1 câu cộc lốc, khiếm nhã

VD:

Ví dụ: (1) Tôi yêu phong cảnh nơi đây.(2) Yêu cả những con người nắng mưa không ngại gian khó.

==> Vế (2) là câu rút gọn, phục hồi.

Tôi yêu cả những con người nắng mưa không ngại gian khó.

Câu 2:

* Câu đặc biệt:
Đặc điểm: Là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
Tác dụng: - Bộc lộ cảm xúc
- Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
- Xác định thời gian, nơi chốn.
- Gọi đáp.

Câu 3:

Đặc điểm của trạng ngữ:
- Về ý nghĩa: trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
- Về hình thức:
+ Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu;
+ Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc dấu phẩy khi viết.
Công dụng:Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện,..

B.Thị Anh Thơ
3 tháng 8 2019 lúc 10:00

Khái niệm về câu rút gọn được giải thích rõ ràng đó là loại câu bị lược bỏ đi một số thành phần phụ trong câu. Giúp câu trở nên ngắn gọn, súc tích.

Tác dụng của câu rút gọn: khi rút gọn giúp câu ngắn gọn (tránh lặp từ), súc tích.

Ví dụ câu rút gọn:

– Học sinh chúng ta cần học ăn, học nói, học gói, học mở.

Lược bỏ thành phần chữ ngữ sẽ thành: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”.

– Khi nào cậu thi học kỳ môn Toán.

Lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ: “Sáng mai”.

Tác dụng câu rút gọn

Trong khi nói hoặc viết, ta có thể lược đi các phần trong câu, đó gọi là câu rút gọn. Câu rút gọn có một số tác dụng chính như sau:

– Giúp câu trở nên ngắn gọn hơn.

– Giúp chuyển tải thông tin đến người đọc/người viết nhanh chóng, đồng thời tránh việc lặp từ ngữ ở phía trước.

Cách dùng câu rút gọn

Câu rút gọn không phải lúc nào cũng sử dụng, tùy theo hoàn cảnh giao tiếp mà nên hoặc không nên rút gọn câu. Chú ý khi rút gọn câu:

– Không rút gọn khiến người khác hiểu sai nội dung hoặc ý nghĩa của câu.

– Không rút gọn khiến câu nói trở nên cụt ngủn, mất lịch sự.

*

Câu đặc biệt được lý giải rất ngắn gọn đó là kiểu câu thường chỉ có 1 hoặc cụm từ, cấu tạo không theo mô hình chủ vị.

Tác dụng câu đặc biệt là gì

Câu đặc biệt được sử dụng có các mục đích cụ thể như:

– Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.

– Bộc lộ cảm xúc trong câu nói.

– Chức năng để gọi đáp.

– Dùng liệt kê hoặc thông báo của sự vật, hiện tượng.

Câu đặc biệt có nhiều chức năng và sử dụng trong nhiều trường hợp khác nhau. Rất nhiều bạn nhầm lẫn câu đặc biệt và câu rút gọn, làm thế nào để phân biệt chúng với nhau, chúng tôi sẽ có phần phân loại bên dưới, các em đón xem.

Lung Linh
4 tháng 8 2019 lúc 9:23

Câu 1:

1. Khi nói hoặc viết, có thể lược bớt một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm mục đích như sau :

a) Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.

b,Thành phần vị ngữ “đuổi theo nó” được lược bỏ ở câu sau.

c) Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ).

Cách dùng câu rút gọn :

- Không làm cho người đọc, người nghe hiểu sai hoặc không hiểu đẩy đủ nội dung câu nói

- Không biến câu nói thành 1 câu cộc lốc, khiếm nhã

VD:

Ví dụ: (1) Tôi yêu phong cảnh nơi đây.(2) Yêu cả những con người nắng mưa không ngại gian khó.

==> Vế (2) là câu rút gọn, phục hồi.

Tôi yêu cả những con người nắng mưa không ngại gian khó.

Câu 2:

* Câu đặc biệt:
Đặc điểm: Là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
Tác dụng: - Bộc lộ cảm xúc
- Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
- Xác định thời gian, nơi chốn.
- Gọi đáp.

Câu 3:

Đặc điểm của trạng ngữ:
- Về ý nghĩa: trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
- Về hình thức:
+ Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu;
+ Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc dấu phẩy khi viết.
Công dụng:Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện,..
Ví dụ Sau cơn mưa, cây cối trở nên xanh tươi hơn.


Các câu hỏi tương tự
Hải  jdcj cj
Xem chi tiết
Giap Vuong Loc
Xem chi tiết
trà nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bách
Xem chi tiết
Vũ Tuyết Nga
Xem chi tiết
VN HAPPY
Xem chi tiết
trần anh quan
Xem chi tiết
trần anh quan
Xem chi tiết
Anh Nqocc
Xem chi tiết