Tham khảo
Để tránh trở thành nạn nhân của bắt nạt học đường cần:
+ Nhận diện được tình huống có nghuy cơ bắt nạt học đường
+ Chia sẻ với người tin tưởng khi có nguy cơ bị bắt nạt học đường
+ Không nên đi đến chỗ vắng một mình,..
Tham khảo
Để tránh trở thành nạn nhân của bắt nạt học đường cần:
+ Nhận diện được tình huống có nghuy cơ bắt nạt học đường
+ Chia sẻ với người tin tưởng khi có nguy cơ bị bắt nạt học đường
+ Không nên đi đến chỗ vắng một mình,..
- Đóng vai xử lí một số tình huống bắt nạt học đường
- Chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc của em sau khi xử lí tình huống:
+ Khi đóng vai người bắt nạt
+ Khi đóng vai người bị bắt nạt
+ Khi là người chứng kiến vụ bắt nạt.
- Chỉ ra những dấu hiệu bắt nạt học đường trong tình huống sau:
Tình huống:
M là một người trầm tính, nhút nhát. Một số bạn trong nước không ưa M, luôn tỏ ra khó chịu , nói xấu, tẩy chay và không cho M cùng tham gia các hoạt động nhóm. M đã rất buồn vì cảm thấy bị cô lập.
- Chia sẻ những hiểu biết của em về biểu hiện và hậu quả của các hình thức bắt nạt học đường.
Gợi ý:
- Tổ chức phiên họp bản tròn với chủ đề Vì một trường học an toàn.
Gợi ý đóng vai các thành phần tham dự phiên họp:
+ Đại diện Ban giám hiệu nhà trường
+ Đại diện phụ huynh học sinh
+ Đại diện chính quyền địa phương
+ Đại diện các em học sinh
Gợi ý cách tổ chức phiên họp:
- Cùng cam kết hành động để xây dựng trường học an toàn.
Đánh giá mức độ tham gia của em trong các hoạt động:
Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề:
- Em thực hiện được các việc làm cụ thể góp phần xây dựng truyền thống nhà trường
- Em xây dựng được tình bạn và biết cách gìn giữ tình bạn
- Em xác định được dấu hiệu bắt nạt học đường
- Em rèn luyện được kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường
- Em tích cực, chủ động tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đoàn Thanh nên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và nhà trường.