CuS + 10HNO3→Cu(NO3)2 + 4H2O + H2SO4 + 8NO2
S từ -2 --> +6 (-2 trong CuS và+6 trong CuSO4) (Nhận 8e)
N từ +5 --> N +4 (+5 trong HNO3 và+4 trong NO2) (Nhường 1e)
Nhân chéo ta được số S = 1 còn N có hệ số =8
CuS + 10HNO3→Cu(NO3)2 + 4H2O + H2SO4 + 8NO2
S từ -2 --> +6 (-2 trong CuS và+6 trong CuSO4) (Nhận 8e)
N từ +5 --> N +4 (+5 trong HNO3 và+4 trong NO2) (Nhường 1e)
Nhân chéo ta được số S = 1 còn N có hệ số =8
Cu + H2SO4 đ -> CuSO4 + SO2 + H2O
Fe + H2SO4 đ -> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Al + H2SO4 đ -> Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
Cu + HNO3 -> Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
Cu + HNO3 -> Cu(NO3)2 + NO + H2O
Cu + HNO3 -> Cu(NO3)2 + N2O + H2O
Cu + HNO3 -> Cu(NO3)2 + N2 + H2O
Mg + HNO3 -> Mg(NO3)2 + N2H4O3 + H2O
Fe + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
Fe + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO + H2O
1. viết PTPU sau : (mọi người giúp mk theo kiểu cân bằng electron được thì tốt)
(1) Al + HNO3 ----------> Al(NO3)3 + NO + NO2 + H2O
(2) Al+ HNO3 ----------> Al(NO3)3 + NO + N2 + H2O
(3) M + HNO3 -----------> M(NO3)n + NO + NO2 + H2O
2. cho 5,2g kim loại A chưa biết hóa trị tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 1,008l hỗn hợp khí NO và NO2(dktc), sau phản ứng khối lượng bình giảm 1,42g. xác định kim loại A.
Cân bằng PTHH
FexOy + H2SO4 ===>Fe2(SO4)3 +SO2 + H2O
FexOy + HNO3 ===> Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
Fe2O3 + HNO3 ===> Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
Cho dãy chất Cu(OH)2, CuCl2, CuS, Cu(NO3)2, Cu,CuO, CuSO4. Viết thành một chuỗi gồm 11 phản ứng hoàn hoàn thành chúng
Câu 1: Hoàn thành PTHH
a) N2O5 + ? ® HNO3 b) Na2CO3 + HCl ® ? + ? + H2O
c) P2O5 + ? ® H3PO4 d) Cu + ? ® CuSO4 + ? + ?
e) ? + ? ® MgCl2 + H2O f) Zn(NO3)2 + ? ® Zn + ?
g) Zn + ? ® ? + H2 h) FeSO4 + ? ® ? + Fe
i) Cu(OH)2 ® H2O + ? j) Fe2(SO4)3 + ? ® Fe(NO3)3 + ?
k) Fe(OH)2 ® H2O + ? l) AlCl3+ AgNO3 ® ? + ?
Câu 2: Các khí SO2, H2S là các khí độc, gây ô nhiễm không khí. Khi làm thí nghiệm để hạn chế các khí đó thoát ra ngoài không khí người ta dùng hóa chất nào rẻ tiền nhất để giữ lại các khí đó. Viết phương trình hóa học của phản ứng.
Câu 3: Lấy 4,4 gam hỗn hợp gồm 2 muối K2CO3 và KCl phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl 0,5M thì thu được 448 ml khí. (Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
a) Tính thể tích của dung dịch HCl đã dùng.
b) Tính khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng.
Câu 4: Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 100ml dd KOH, biết rằng sản phẩm thu được là muối trung hòa K2CO3.
a) Tính khối lượng muối cacbonat tạo thành.
b) Tính nồng độ mol của dd KOH đã dùng.
c) Nếu dùng 73 gam chuyển sang màu gì?
Câu 5: Em hãy viết phương trình phản ứng cho mỗi chuyển đổi hóa học sau :
Na NaCl
NaOH
Na2SO3
Na2SO4
S SO2
SO3
H2SO4
MgSO4
BaSO4
Câu 6: Ngâm bột sắt dư trong 600ml dung dịch HCl. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 3,36 lit khí (đktc).
a) Mô tả hiện tượng và viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng.
c) Tính nồng độ mol của dung dung dịch HCl 20 % để trung hòa với lượng KOH ở trên thì dung dịch thu được sau phản ứng làm quỳ tím
dịch axit đã dùng.
d) Để trung hòa hết lượng axit HCl trên cần phải dùng bao nhiêu gam dung dịch NaOH 20 %.
Dựa vào mối quan hệ giữa các chất. Hãy lập thành 1 dãy chuyển đổi và viết pt cho dãy : CuO , Cu , CuCO3, Cu(OH)2 , CuSO4 , Cu(NO3)2 , CuCl2 , CuS , CuSO3
Câu 1) Hòa tan 4.59 gam Al bằng dd HNO3 thu đc hỗn hợp khí A gồm NO và N2O có tỉ khối hơi đối với Hidro bằng 16.75
a)Tính thể tích hỗn hợp khí A (đktc)
b)Trộn thêm V lít khí NO đktc vào A đc hỗn hợp khí B.Tính V,biết dB/H2=16.4
Câu 2)Hòa tan hoàn toàn 7.92g Kim loại R trong dd HNO3 loãng thu đc 2.688 lít(đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 18.5.Xác định kim loại R
Câu 3) Lập PTHH
a) Fe3O4 + Al--> Fe + Al2O3 d) NxOy + Cu--> CuO + N2
b)Cu(NO3)2--> CuO + NO2 + O2 e) FexOy + Al--> Al2O3
c) M + HCL--> MClx+H2 f) FexOy + H2SO4--> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Cân bằng: Fe3O4 + HNO3 ===> Fe(NO3)3 + NO + H2O