Tại sao khi đứng trước bức tranh đạt giải Nhất của em gái, người anh Kiều Phương lại cảm thấy ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ?
Đọc văn bản sau:
‘Học sinh chào mỗi khi gặp thầy giáo, cô giáo là một hành vi văn hóa bình thường, cũng giống như lúc ta chào bất kì một ai đó. Nhưng rõ ràng đứng trước thầy giáo, cô giáo, ta chào là để biểu thị một thái độ kính trọng, lễ phép với một người trên, xét ở mọi góc độ (Tuổi tác, học vấn, tư cách...). Chào thầy cô giáo còn là một miểu hiện tiếp nối truyền thống tốt đẹp ngàn đời của dân tộc ‘Tôn sư trọng đạo”. Chào thầy dạy ta , dĩ nhiên là ở nhiều nơi ta gặp, nhưng có tình huống chào thầy đặc biệt: đó là chào trước khi vào tiết học. Hầu như mọi thành viên trong lớp học đều chào bằng hình thức đứng nghiêm, mắt nhìn thẳng, hướng về phía thầy. Người thầy cũng từ tốn đáp lại bằng cách đứng nghiêm trên bục, mắt hướng về học sinh, khẽ nghiêng mình hoặc gật đầu, nở một nụ cười, rồi vẫy tay mời tất cả ngồi xuống (Hoặc nói ‘Chào tất cả các em, mời các em ngôi”). Không khí lúc bấy giờ thật tĩnh lặng, trang nghiêm, xúc động. Dù trước đó, mọi người có ồn ào, bận bịu về chuyện riêng đến mấy cũng đều nghiêm túc, thu xếp lại, để bắt tay vào giờ học. Ấy vậy mà nhiều học sinh bây giờ hình như quên hẳn điều đó. Hoặc có thể họ tự cho rằng đấy là một thủ tục hình thức, không cần hoặc làm chiếu lệ cũng được.
Có trường hợp, khi thầy đã vào lớp, họ đang bận việc gì đấy nên ngại đứng dậy, cứ ngồi ì hoặc nếu không bận thị học chứ thản nhiên nói chuyện, thản nhiên nhìn thầy, liếc xung quanh, mặc ai chào thì chào. Cũng có khi học sinh không đứng hẳn lên, chỉ nhổm người lấy lệ. Còn có học sinh ngồi phía sau yên trí đã có bạn đứng che phía trước, nên cứ ung ung ngồi, cho rằng thầy, cô không nhìn thấy. Rất tiếc cho các bạn là thầy cô giáo thường rất nhạy cảm, cho nên những trường hợp như thế cũng khó qua được cảm nhận của người thầy... Các bạn đừng cho việc này là vặt vãnh nhé. Người Việt Nam có câu ‘Lời chào cao hơn mâm cỗ”. Đó là cách ứng xử văn hóa của bất kì một cuộc giao tiếp nào, chứ không chỉ nói ở nơi học đường. Trong các lớp ở mọi trường, thường có treo khẩu hiệu ‘Tiên học lễ, hậu học văn”. Chào thầy giáo, cô giáo là một biểu hiện của khẩu hiệu treo trước mặt toàn lớp đấy! Về chuyện chào, người ta kể rằng. Có một lần A. Duy-ma- nhàn văn người Pháp nổi tiếng đang mải mê viết, thì mấy người bạn của ông đến chơi. Ông định đứng dậy chào, thì các bạn ông (vì nể ông) lền xua tay tỏ vẻ thông cảm: ‘Ồ, anh cứ viết tiếp đi, kệ chúng tôi, đứng dậy làm gì”! A. Đuy-ma liền trả lời, giọng dứt khoát: ‘Các vị sao lại thế ? Không phải tôi đứng lên, mà nền văn hóa của tôi đứng lên”
(Theo Phạm Văn Tình, báo Khuyến học, số 46)
• Văn bản trên thuộc kiểu văn bản nào?
• Ý kiến chính nêu ra trong văn bản là gì? Để làm rõ ý kiến chính, tác giả đã nêu ra hệ thống các ý kiến phụ như thế nào
• Để các ý kiến có sức thuyết phục, người viết đã có nhiều lí lẽ và dẫn chứng, hãy kẻ bảng sơ đồ hệ thống ý kiến, lí lẽ, dẫn chứng.
• Nhận xét về cách lập luận, vì sao tác giả dùng liên tiếp nhiều dẫn chứng về hành động chào thầy cô giáo có văn hóa và hành động chào thầy cô giáo chưa nghiêm túc?
• Vấn đề văn bản nêu có tính thực tế không? Có phải một vấn đề tồn tại trong cuộc sống không? Ở lớp mình có vấn đề này không? Em có suy nghĩ gì về nghi thức chào thầy cô giáo lúc đầu giờ? Từ đó em nghĩ mình nên làm gì?
Hai thày trò cứ đi như thế, chốc chốc lại ngó nhìn nhau.
Rồi chợt hai thầy trò dừng lại ở một quãng rừng thưa rộng, nơi có hai
con đường mòn gặp nhau, một ngã tư tỏa ra bốn phía, Ivan Ivanưts
đứng vào sau một bụi phi tứ, mặt quay về hướng đó, cố hết sức để hiểu
xem cần phát hiện ra cái gì ở quãng ấy.
Trên cao thì sáng nhưng ở đây, phía dưới này, thì mỗi lúc một tối xẩm.
Có ai đó sột soạt đâu đây, rồiặng. Lại sột soạt rồi lại lặng. Bim đứng sát
vào chân chủ, ý hỏi: "Cái gì thế? Ai đấy nhỉ? Ta đi xem tí chăng?".
- Thỏ, - chủ nói gần như không thành tiếng. - Tốt lắm, Bim ạ. Tốt. Thỏ.
Để cho nó chạy.
Được rồi, ông ấy bảo "tốt", vậy có nghĩa là mọi việc ổn cả. "Thỏ" thì cũng
hiểu thôi: nhiều lần rồi, khi Bim chạm trán với một vết chân thú, nó đã
nghe nhắc đến tiếng ấy. Và một lần nó đã trông thấy chính cái con thỏ
ấy nữa, nó đã cố đuổi bắt, nhưng lại xơi một cú cảnh cáo nghiêm khắc
và bị phạt. Không được mà!
Vậy là ngay gần đây thôi, một chú thỏ đang sột soạt. Rồi sau đó thì thế
nào?
Bỗng trên cao, có ai đó, không trông thấy và chưa từng thấy, cất tiếng
kêu: "Kho-kho!... Kho-kho!... Kho-kho!...". Đây là lần đầu tiên Bim nghe
thấy như vậy, và nó giật thót mình. Chủ nó cũng vậy. Cả hai đưa mắt
nhìn lên cao, chú mục lên cao thôi... Bất thình lình, trên nền trời hoàng
hôn đỏ tím, một bóng chim hiện ra bay dọc theo con đường rừng. Nó
bay thẳng về phía hai thầy trò, thỉnh thoảng lại kêu lên, nghe như
không phải là chim, mà là một con thú rừng, vừa bay vừa kêu. Nhưng
dù sao đó vẫn là một con chim. Nó nom to, cánh vỗ im re (không phải
chim cút, gà gô hay vịt giời). Tóm lại là cái con chưa từng biết kia đang
bay trên cao. Ivan Ivanưts giương súng lên. Bim, như theo lệnh, nằm
bẹp xuống, mắt không rời bóng chim... Trong rừng tiếng nổ nghe to và
vang dội như Bim chưa bao giờ từng thây. Tiếng vang lan đi qua rừng
và lịm dần mãi tít xa xa.
Con chim rơi xuống bụi rậm, nhưng hai thầy trò chả mấy chốc đã tìm ra.
Ivan Ivanưts đặt nó xuống trước mặt Bim, nói:
- Làm quen đi, chú mình: Dẽ giunà nhắc lại lần nữa: Dẽ giun.
Con Bim Trắng Tai Đen G.trôieppônxki
Chương 2: Rừng Xuân Trang 21
Bim ngửi ngửi, đưa chân chạm vào cái mỏ dài, mình khẽ rùng rùng và
hai chân trước nghí ngoáy, ra ý ngạc nhiên. Chắc hắn nó đang nghĩ
bụng thế này: "Cái kiểu mũi thế kia, mình chư-ư-ưa từng thấy. Nhưng
đúng là cái mu-u-ũi thật mà!".
Rừng khẽ xào xạc, và lặng dần, lặng dần.
Rồi ắng hẳn, dường như tức thì, tưởng đâu có kẻ vô hình nào đó đã xõa
đôi cánh mênh mông lên cây rừng để kết thúc: thôi, không lào xào nữa.
Cành lá im phăng phắc, cây cối như ngủ thiếp đi, chỉ thỉnh thoảng khẽ
rùng mình trong bóng xâm xẩm.
Ba con dẽ giun nữa bay qua, nhưng Ivan Ivanưts không bắn. Tuy con
cuối cùng thì không trông thấy nữa trong đêm tối mà chỉ nghe thấy
tiếng nó thôi, nhưng Bim vẫn thắc mắc: thế những con còn trông thấy
rõ, sao ông bạn nó lại không bắn? Chuyện ấy làm Bim áy náy không
yên. Còn lvan Ivanưts thì hoặc là chỉ ngước nhìn lên cao, hoặc cúi đầu
lắng nghe cái tịch mịch. Cả hai đều lặng thinh.
Đây chính là lúc không nên hé răng nói một lời, - người đã thế và chó lại
càng phải thế! Chỉ đến phút cuối cùng, trước khi ra về, Ivan Ivanưts mới
cất tiếng:
- Tốt lắm, Bim ơi! Cuộc sống lại bắt đầu. Xuân.
Nghe giọng, Bim hiểu rằng ông bạn nó trong lòng đang khoan khoái. Và
nó rúc mõm vào đầu gối ông, ngoe nguẩy đuôi: "Đúng là tốt rồi, khỏi
nói!".
Lần thứ hai hai thầy trò tới đây vào một buổi sáng muồn muộn, nhưng
lần này không mang súng.
chồi bạch dương tròn mọng thơm phức, hương vị đậm nồng của rễ cây,
những tia ngan ngát toát ra từ những mầm cỏ mới nhú, tất cả những cái
đó đều mới mẻ và xúc động lạ thường.
Ánh dương xuyên suốt rừng trừ đám rừng thông ra, và ngay cả đám
này nữa đây đó cũng bị các tia nắng vàng xuyên cắt và tĩnh mịch. Điều
quan trọng nhất là tĩnh mịch. Cái tĩnh mịch của buổi sớm mùa xuân
trong rừng sao mà dễ chịu!
Lần này Bim đã bạo hơn: mọi vật trông rõ mồn một (chứ không như lần
Con Bim Trắng Tai Đen G.trôieppônxki
Chương 2: Rừng Xuân Trang 22
nào lần mò trong bóng tối). Và nó chạy lăng xăng trong rừng thỏa thích,
tuy vẫn không để mất hút chủ. Mọi cái đều tuyệt diệu.
Cuối cùng Bim bắt gặp được một thoáng mùi dẽ giun. Nó kéo căng ra.
Và đứng khựng lại một cách cổ điển. Ivan lvanuts giục nó “Tiến lên!”
nhưng bắn thì trong tay ông có gì để bắn đâu. Ông lại còn lệnh cho nó
nằm xuống nữa, đúng phép như mỗi lần chim bay vù lên. Không còn
hiểu ra thế nào nữa: chủ nó có trông thấy hay không? Bim liếc mắt nhìn
ông cho đến lúc nó khẳng định được: ông ấy có thấy.
Tới con dẽ giun thứ hai mọi sự lại diễn ra y như thế. Lần này Bim không
đừng được biểu lộ một vẻ na ná như bất mãn: một cái nhìn lo ngại, kiểu
chạy lảng sang bên, thậm chí một ý đồ bất tuân thượng lệnh, - tóm lại là
sự bất mãn của nó đã cao độ và tìm một chỗ xì ra. Chính vì thế mà Bim
đã chạy đuổi theo con dẽ giun vừa bay vù đi, đây đã là con thứ ba, hệt
như một chú chó nhà bình thường vậy. Nhưng đuổi theo dẽ giun thì
chẳng được mấy nả: nó thấp thoáng trong cành lá, rồi mất tăm. Bim
quay trở lại trong lòng hậm hực, đã thế lại còn bị phạt nữa. Thế thì thôi,
nó nằm lánh sang bên, và thở dài sườn sượt (giống chó làm cái trò ấy thì
thạo l
Tất cả những cái đó còn có thế chịu đựng được, nếu như không tiếp
thêm một sự xúc phạm khác. Lần này Bim đã phát hiện thấy thêm một
khuyết tật mới nữa của chủ: cái mũi đánh hơi sai, chưa kể cái mũi điếc,
thế cơ chứ... Đầu đuôi là thế này.
Ivan Ivanưts dừng lại và nhìn, nhìn ngang nhìn ngửa, và hít hít đánh
hơi (đánh hơi cái gì). Rồi ông đi tới một gốc cây, ngồi xuống và đưa một
ngón tay khẽ khàng vuốt vuốt một bông hoa nhỏ, nhỏ tí xíu (đối với
Ivan Ivanưts bông hoa ấy hầu như không có mùi gì, nhưng đối vơi Bim
thì nó thối không chịu được). Bông hoa ấy đối với nó nghĩa lý quái gì?
Nhưng chủ nó lại cứ ngồi đó, mỉm cười. Bim tất nhiên làm ra vẻ nó
cũng thấy hay hay, nhưng đó chẳng qua chỉ thuần tuy là vì tôn trọng cá
tính thôi, chứ thực ra thì nó khá ngạc nhiên.
- Nom này, nom đây này, Bim! - Ivan Ivanưts thốt lên và ghé mũi con
chó vào bông hoa nhỏ.
Thế này thì Bim không chịu nổi nữa, - nó ngoảnh đi. Rồi nó lảng luôn,
đi ra nằm ở đống rừng thưa, tất cả bộ dạng nói lên một ý: “Hoa của ông,
ông cứ việc ngửi!”. Sự bất đồng đòi hỏi phải được biện giải với nhau
Con Bim Trắng Tai Đen G.trôieppônxki
Chương 2: Rừng Xuân Trang 23
không chậm trễ, nhưng chủ lại cười vào mũi Bim một cái cười sung
sướng. Và cái đó đến là khó chịu. “Cười cả mình nữa!".
Và ông lại quay sang nói với bông hoa:
- Chào bông hoa đầu mùa!
Bim hiểu không sai: "chào" đây không phải là nói với nó.
Lòng ghen tuông đã len lỏi vào trong tâm hồn con chó, nếu như có thể
nói như vậy, kết quả là thế đó. Mặc dù về đến nhà hai bên dường như
đã làm lành với nhau, nhưng cái ngày hôm ấy xảy đến với Bim thật là
đen đủi: có mồi, lại không bắn, nó phải đích thân đuổi theo chim, lại
trừng phạt nó, đã thế lại cái bông hoa ranh kia nữa. Phải, thì ra đã là chó
thì chẳng thoát nổi cái cuộc sống kiểu chó, bởi vì nó phải sống trong sự
trói buộc của ba “điều lệnh”:..Không được", “Lùi lại", "Tốt".
Có điều là cả Bim, cả Ivan Ivanưts, đều không hiểu rằng sẽ có lúc, nếu
như họ nhớ lại, họ sẽ cảm thấy rằng cái ngày hôm nay thật là một ngày
vô cùng hạnh phúc.
Nhật ký của chủ
Trong cánh rừng mệt mỏi sau một mùa đông ác nghiệt, khi các mầm
non bừng dậy còn chưa xòe rộ, khi những cái gốc đau khổ của những
cây bị chặt trong dịp mùa đông còn chưa đâm chồi nhưng đã ứa nhựa,
khi lá rụng nâu nâu đang nằm xếp lên thành tầng thành lớp, khi những
cành trụi còn chưa rì rào mà chỉ khẽ đụng vào nhau thì bỗng thoảng đến
một mùi hương hoa điểm tuyết! Chỉ hơi thoang thoảng thôi, nhưng đó
là mùi của cuộc sống đã hồi tỉnh, và chính vì thế mà nó rạo rực tươi vui,
mặc dầu khó cảm thấy nó. Tôi nhìn quanh, - té ra là nó ngay bên cạnh.
Dưới đất có một bông hoa điểm tuyết, một giọt trời xanh nhỏ xíu, vị sứ
giả vô cùng giản dị và cởi mở của niềm vui và hạnh phúc cho những ai
đứng với nó và với tới nó. Nhưng lúc này đây thì đối với ai cũng vậy, kể
cả người hạnh phúc lẫn kẻ bất hạnh, nó là cái trang điểm cho cuộc sống.
Thì ngay trong chúng ta đây, những con người, cũng là như vậy: có
những người khốn nhũn nhặn có trái tim trong sáng, những con người
“tầm thường" và“nhỏ bé" nhưng lại có tâm hồn cao cả. Chính họ cũng tô
điểm cho cuộc sống, đem nhập vào mình tất cả những cái gì tốt đẹp
nhất có trong nhân loại: lòng tốt, sự giản dị, niềm tin yêu. Chính vì vậy
Con Bim Trắng Tai Đen G.trôieppônxki
Chương 2: Rừng Xuân Trang 24
mà bông hoa điểm tuyết nom như một giọt trời xanh trên mặt đất... Và
vài hôm sau (tức là hôm qua) tôi và Bim lại đến đúng cái chỗ ấy. Giờ
đây trời đã rắc xuống khu rừng hàng ngàn giọt xanh biếc. Tôi tìm
quanh: nó đâu rồi nhỉ, cái bông hoa nở sớm nhất, cái bông hoa quả cảm
nhất kia? Hình như nó đây rồi. Có phải không nhỉ? Chẳng rõ. Hoa
nhiều quá nên bây giờ thì chẳng thấy được nó, chẳng tìm ra nó: nó đã
chìm giữa những bông hoa nở sau nó, hòa lẫn với nó. Vậy là nó bé nhỏ
như thế nhưng anh hùng, thầm lặng như thế nhưng thật là kiên gan cho
nên hình như cơn gió cuối cùng chính là đã sợ nó, đầu hàng nó khi vào
một buổi sớm tinh mơ, đem quảng lá cờ trắng trận sương muối cuối
cùng xuống bìa rừng.
Cuộc sống cứ đi lên.
... Nhưng Bim đâu có khả năng hiểu được tí gì về những điều ấy. Thậm
chí lần thứ nhất nó đã tự ái, đã ghen. Vả lại khi hoa đã nhiều rồi, nó
cũng đâu có buồn để ý đến hoa. Tập săn mà như nó thế thì xoàng:
không có súng nó đã bối rối. Tôi và nó ở hai trình độ phát triển khác
nhau nhưng lại rất, rất gần nhau. Tạo hóa tạo ra vạn vật theo một quy
luật vững bền: sự cần thiết của cái này đối với cái kia; bắt đầu ở những
sự vật đơn giản nhất và kết thúc ở sự sống đã phát triển cao, đâu đâu
cũng là quy luật ấy cả...
Liệu tôi có chịu đựng nồi cảnh cô đơn đến là ghê gớm này không nếu
như không có Bim?
Cô ấy cần thiết cho tôi biết đến chừng nào! Cô ấy cũng thích hoa điểm
tuyết. Quá khứ như một giấc mơ...Thế cái hiện tại, nó không phải một
giấc mơ hay sao? Không phải giấc mơ sao, cái khu rừng xuân ngày hôm
qua với chấm xanh lam trên mặt đất? Chứ còn gì nữa: những giấc mơ
xanh là một phương thuốc tiên, dù chỉ có tính chất tạm thời. Tất nhiên là
tạm thời thôi. Bởi vì nếu như cả các nhà văn nữa cũng lại chỉ tuyên
truyền cho những giấc mơ xanh và lánh xa màu xám thì nhân loại sẽ
thôi không lo lắng cho tương lai nữa, tưởng rằng hiện tại là vĩnh cửu, là
tương lai. Sự không thoát khỏi thời gian, cái mệnh trời ấy chính là thể
hiện ở chỗ hiện tại phải trở thành quá khứ mà thôi. Con người đâu có
quyền ra lệnh: "Mặt trời kia, đứng lại!". Thời gian không dừng lại,
không cản nổi và không thương xót. Mọi vật tồn tại trong thời gian và
trong sự vận động. Và kẻ nào chỉ đi tìm sự yên tĩnh bất di bất dịch màu
xanh, kẻ đó đã hoàn toàn thuộc về quá khứ, dù cho anh ta trẻ mãi không
Con Bim Trắng Tai Đen G.trôieppônxki
So sánh 2 đoạn văn sau và cho biết đoạn nào là văn biểu cảm.Vì sao?Hãy chỉ ra nội dung biểu cảm của đoạn văn ấy.
a)Hải đường: Loài cây nhỡ, họ chè, lá dài, dày, mặt trên bóng, mép có nhiều răng cưa. Hoa mọc từ 1 đến 3 đóa ở gần ngọn cây, ngọn cành, có cuống dài, tràng hoa màu đỏ tía, nhị đực rất nhiều. Hoa nở ở Việt Nam vào dịp Tết âm lịch, đẹp, không thơm. Thường trồng làm cảnh.
b)Từ cổng vào, lần nào tôi cũng phải dừng lại ngắm những cây hải đường trong mùa hoa của nó, hai cây đứng đối nhau trước tấm bình phong cổ, rộ lên hàng trăm đóa ở đầu cành phơi phơi như một lời chào hạnh phúc. Nhìn gần, hải đường có một màu đỏ thắm đỏ quý, hân hoan, say đắm. Tôi vốn không thích cái lối văn hoa của nhà nho cứ muốn tôn xưng hoa hải đường bằng hình ảnh của những người đẹp vương giả. Sự thực ở nước ta hải đường đâu phải chỉ mọc nơi sân nhà quyền quý, nó sống khắp ở vườn dân, cả đình, chùa, nhà thờ họ. Dáng cây cũng vậy lá to thật khỏe, sống lâu nên cội cành thường sần lên những lớp rêu da rắn màu gỉ đồng, trông dân dã như cây chè đất đỏ. Hoa hải đường rạng rỡ, nồng nàn, nhưng không có vẻ gì là yểu điệu thục nữ cánh hoa khum khum như muốn phong lại cái nụ cười má lúm đồng tiền. Bỗng nhớ năm xưa, lần đầu từ miền Nam ra Bắc lên thăm Đền Hùng, tôi đã ngẩn ngơ đứng hoa hỉa đường nở đỏ núi Nghĩa Linh
chữa lỗi quan hệ từ trong câu sau:
a) tuy gương có tan xương nát thịt thì vẫn còn nguyên tấm lonhf ngay thẳng như từ lúc mẹ cha sinh ra nó
b)Em tôi thích học toán à tôi thi không thích
c) nhưng với những người bận rộn lại thường là những người thấy mình luôn vui
vì sao trong bài:
"chiều chiều ra đứng ngõ sau
trông về quê mẹ ruột đau chín chiềù"
Vì sao không đứng ngõ trước mà đi đứng ngõ sau vậy bạn?
Bạn nào thông minh trả lời đi nha
Không thích dài thì viết bài này nhé Vũ Kánh Linh
Thời thơ ấu khi còn học ở tiểu học, đấy chính là quãng thời gian hạnh phúc nhất của mỗi con người. Khi nhớ đến những kỉ niệm ấy, trong tôi lại hiện hình ảnh về bạn bè, thầy cô, mái trường tha thiết với loài cây mà tôi yêu quý và kính trọng nhất, loài cây mà đã gắng bó với những ngày cắp sách đến trường của mỗi người, loài cây mà một nhà văn đã gọi nó với một cái tên thân thương cây “ hoa học trò”.
Nhìn từ xa, cây phượng toả ra những tán lá xum xuê xanh ngắt giống như một cái dù to tướng che mưa nắng. Mỗi khi tôi đi học về, tôi đều đứng nép vào chiếc dù ấy chời ba má dẫn về. Cây đứng cao khoảng năm sáu mét, nó xoè ra những vòm lá cao hơn nóc trường làm cho người nhìn vào liên tưởng tới hình ảnh gà mẹ dang rộng đôi cánh ôm ấp đàn gà con. Càng tới gần, tôi lại được thưởng thức cái không khí trong lành, cái màu xanh mươn mướt của cây xanh. Bên dưới, chim muôn tha hồ làm tổ, chúng chuyền từ cành này sang cành khác trông thật ngộ nghĩnh. Dưới bóng mát của cây cũng là điểm hẹn của chúng tôi những ngày trưa hanh nắng.
Vào những giờ ra chơi, tôi đều ngồi dưới góc phượng, ngồi ôn lại bài hoặc kể cho phượng nghe về những chuyện vui hoặc buồn. Tôi cũng không hiểu sao, trong những lúc này tôi cảm nhận như tiếng của phượng thì thầm bên tai để an ủi hoặc vui mừng cùng tôi.
Khi những búp hoa phượng gần nở, cũng là lúc báo hiệu cho chúng tôi mùa thi sắp đến. Cây phượng như vui vẻ khi thấy những đứa học trò của nó chăm chỉ học hành nhưng nó cũng không thể giấu kín về tâm trạng khi sắp phải chia tay chúng tôi. Ba ngày…Hai ngày… Một ngày… Thôi rồi bây giờ là ngày cuối cùng của chúng tôi đến lớp. Hoa cứ nở, cứ rơi, rơi lên tóc, rơi trên vai mỗi người như đang gửi một kỉ niệm đặc biệt cho mỗi cô cậu học trò.
Cánh cổng trường đã đóng lại, chưa bao giờ phượng đẹp như lúc này. Phượng đẹp nhưng chẳng ai ngắm nhìn nó. Chỉ còn một mình nó trong theo hình bóng của mỗi học sinh. Tạm biệt cây phượng, tạm biệt những kỉ niệm buồn vui dưới góc phượng. Dù đi đâu, ở đâu tôi sẽ mãi luôn nhớ về ngôi trường này, nơi có một người bạn vô cùng thân yêu.
khuyết điểm là từ ghép tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau hay tiếng phụ đứng trước tiếng chính đứng sau