Dòng điện có mang năng lượng vì nó có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng (điện năng)
Dòng điện có năng lượng vì nó có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng. Năng lượng của dòng điện gọi là điện năng.
Dòng điện có mang năng lượng vì nó có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng (điện năng)
Dòng điện có năng lượng vì nó có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng. Năng lượng của dòng điện gọi là điện năng.
Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là:
A.số đo lượng điện năng trong đoạn mạch đó.
B.số đo thời gian sử dụng điện của đoạn mạch đó.
C.số đo lượng điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
D.số đo lượng điện năng có ích trong đoạn mạch đó
Câu 2. Khi mắc một bàn là điện vào hiệu điện thế 110V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là 5A. Tính nhiệt lượng mà bàn là này tỏa ra trong 15 phút ? (cho rằng điện năng mà bàn là này tiêu thụ được biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng).
A. Q = 8250J. B. Q = 495kJ.
C. Q = 49,5kJ. D. Q = 825kJ.
Câu 3. Dòng điện có cường độ 3mA chạy qua một điện trở 2kΩ trong thời gian 5 phút thì nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở này có giá trị nào dưới đây?
A. Q = 1800J B. Q = 5400J C. Q = 1,8J D. Q = 5,4J
Câu 4. Có hai thanh kim loại luôn hút nhau bất kể đưa các đầu nào của chúng lại gần nhau. Khi đó có thể kết luận rằng
A. cả hai thanh đều là nam châm.
B. một thanh là nam châm và thanh còn lại là thép (sắt).
C. một thanh là đồng, thanh còn lại là nam châm.
D. một thanh là nam châm và thanh còn lại là nhôm.
Câu 6. Chọn câu phát biểu sai: Từ trường tồn tại xung quanh A. một nam châm.
A. một dây dẫn có dòng điện chạy qua.
B. một thanh thủy tinh được nhiễm điện do cọ xát. D. Trái Đất.
Câu 7. Câu phát biểu không đúng khi nói về đường sức từ.
A. Mỗi đường sức từ đều có chiều xác định.
B. Đường sức từ bên ngoài thanh nam châm đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam.
C. Tại mỗi điểm bất kỳ trong từ trường, vẽ được nhiều đường sức từ đi qua. D. Chỗ nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, chỗ nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa.
Câu 8. Một ấm điện được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua có cường độ 3A. Dùng ấm này đun sôi được 2,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 30oC trong thời gian 20 phút. Tính hiệu suất của ấm ? (biết nhiệt dung riêng của nước là 4200
J/kg.K)
A. H = 92,8 %. B. H = 0,93 %.
C. H = 1,08 %. D. H = 9,28 %.
Câu 9. Lực từ là
A. lực hút của Trái Đất tác dụng lên thanh thép.
B. lực của lò xo tác dụng lên nam châm khi treo vào lực kế.
C. lực của từ trường tác dụng lên nam châm.
D. lực của nam châm lên mặt đất khi va chạm.
Câu 10. Chọn câu phát biểu sai.
A. Các đường sức từ của thanh nam châm cùng đi vào ở cực Nam và đi ra từ cực Bắc.
B. Đường sức từ bên ngoài thanh nam châm có chiều đi từ cực Nam sang cực Bắc.
C. Chỗ các đường sức từ dày thì từ trường mạnh.
D. Càng gần nam châm các đường sức từ càng gần nhau.
Câu 11. Nếu đồng thời giảm điện trở của dây dẫn còn một nửa, tăng thời gian dòng điện chạy qua lên hai lần và giữ nguyên hiệu điện thế giữa hai đầu dây thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây sẽ
A. không đổi. B. tăng 4 lần.
C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm?
A. Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt (hay bị sắt hút).
B. Nam châm nào cũng có hai cực: cực âm và cực dương.
C. Khi bẻ gãy thì có thể tách rời hai cực của nam châm. D. Mỗi nam châm có thể có một hoặc nhiều cực từ
1. Tại sao nói: Dòng điện có tác dụng từ? Để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chay qua ta dùng quy tắc nào? Em hãy phát biểu quy tắc đó.
2. Em hãy nêu các cách để nhận biết 1 thanh kim loại có phải là nam châm không?
3. Em hãy nêu các cách để nhận biết cực của 1 nam châm?
4. Từ trường tồn tại ở đâu? Nêu cách nhận biết từ trường.
5. Lực tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện gọi là lực gì? Để xác định chiều của lực đó ta dùng quy tắc nào?
hãy giải thick tại sao máy biến thế k sử dụng đc cko dòng điện 1 chiều (dòng điện có chiều k đổi) mà sử dụng nguồn điện xoay chiều
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UAB=24V không đổi, R1=15. a/ Ampe kế chỉ 2,4A.Tính cường độ dòng điện qua các điện trở R1,R2 và tính R2 ?
b/ Thay ampe kế bằng đèn dây tóc có ghi 12V-24W thì đèn sáng như thế nào? Vì sao?
c/ Tính điện năng mà đèn tiêu thụ trong 5h ?
1 )Tại sao bật bóng đèn và sau đó tắt bóng đi . Tại sao trước khi tắt bóng lại sáng hơn bình thường rồi tắt ( giống như đèn dầu trước khi tắt hẳn nó lại sáng hơn lúc leo lắt vì hết dầu )
2) Tại sao bật tắt liên tục các thiết bị điện lại gây cháy hư hỏng các thiết bị điện
3) Tại sao khi quạt quay chúng nóng nhưng khi tắt đi chúng còn nóng hơn
Gợi Ý : Liên quan tới dòng điện cảm ứng và dòng điện xoay chiều
một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở 80 ôm có cường độ dòng điện chạy qua bếp là 2,5 Ampe a Tính công thức của bếp b tính điện năng tiêu thụ của bếp trong 0,5 giờ
Bài 6: a) Làm thế nào để thanh thép trở thành nam châm vĩnh cửu?
b) Chỉ với 1 kim nam châm ta làm thế nào để biết dây dẫn có dòng điện chạy qua hay ko?
c) Tại sao trên thực tế, nhiều thiết bị điện ngta thường dùng làm nam châm điện?
1.Nêu nguyên tắc hoạt động của loa điện( ngắn gọn súc tích)
2.tại sao khi cường độ dòng điện thay đổi thì ống dây chuyển động dọc theo khe hở hai cực nam châm?