Lý do giảng hòa bởi vì:
+ Ngoài quân Minh, Lê Lợi và quân Lam Sơn còn phải đối phó với một bộ phận các tù trưởng miền núi tại địa phương theo nhà Minh và quân nước Ai Lao (Lào) bị xúi giục hùa theo. Dù gặp nhiều gian nan, quân Lam Sơn mấy lần đánh bại quân Ai Lao ⇒ tạm hoãn để tranh thế bao vây
+ lực lượng chưa đủ mạnh nên Lê Lợi thường cùng quân Lam Sơn phải ẩn náu trong rừng núi, nhiều lần phải ăn rau củ và măng tre lâu ngày; có lần ông phải giết cả voi và ngựa chiến của mình để cho tướng sĩ ăn ⇒ củng cố lực lượng
Lý do giảng hòa bởi vì:
+ Ngoài quân Minh, Lê Lợi và quân Lam Sơn còn phải đối phó với một bộ phận các tù trưởng miền núi tại địa phương theo nhà Minh và quân nước Ai Lao (Lào) bị xúi giục hùa theo. Dù gặp nhiều gian nan, quân Lam Sơn mấy lần đánh bại quân Ai Lao---->>> tạm hoãn để tranh thế bao vây
+ lực lượng chưa đủ mạnh nên Lê Lợi thường cùng quân Lam Sơn phải ẩn náu trong rừng núi, nhiều lần phải ăn rau củ và măng tre lâu ngày; có lần ông phải giết cả voi và ngựa chiến của mình để cho tướng sĩ ăn--->>> củng cố lực lượng
Quân minh đồng ý vì
+ dụ hòa lê lợi để làm mất ý chí của nghĩa quân
+ tập trung lực lượng để giao chiến với quân mông cổ đang quấy nhiễu phía bắc
Lý do giảng hòa bởi vì:
- Ngoài quân Minh, Lê Lợi và quân Lam Sơn còn phải đối phó với một bộ phận các tù trưởng miền núi tại địa phương theo nhà Minh và quân nước Ai Lao (Lào) bị xúi giục hùa theo. Dù gặp nhiều gian nan, quân Lam Sơn mấy lần đánh bại quân Ai Lao \(\rightarrow\)tạm hoãn để tranh thế bao vây
- Lực lượng chưa đủ mạnh nên Lê Lợi thường cùng quân Lam Sơn phải ẩn náu trong rừng núi, nhiều lần phải ăn rau củ và măng tre lâu ngày; có lần ông phải giết cả voi và ngựa chiến của mình để cho tướng sĩ ăn \(\rightarrow\) củng cố lực lượng
Lê Lợi xin tạm hòa với quân Minh vì nghĩa quân Lam Sơn đã gặp rất nhiều khó khăn khi phải 3 lần phải rút lên núi Chí Linh( thiếu binh lính, lương thực, vũ khí...) và ông mong muốn sẽ triêu tập được nhiều nghĩa sĩ tài giỏi khác để chống quân Minh, giành lại độc lập cho đất nước.
Quân Minh chấp nhận lời tạm hòa của Lê Lợi vì quân Minh muốn mua chuộc Lê Lợi và nhiều vị tướng, quân sư khác như Nguyễn Trãi,...xong không mua chuộc được họ năm 1424, quân Minh trở mặt tấn công Lam Sơn.
Lê Lợi hòa quân Minh vi:
- Lục lượng quân Minh đông ,Tàn bạo.Lực lượng nghĩa quân ít,thiếu lương thực trong thời gian đầu
,nên sau khi quân Minh tấn công ,nghĩa quân bị bao vây 3 lần trên núi Chí Linh (Lam Sơn ,Thanh Hóa).Để thoát khỏi sự bao vây của quân Minh ,lê Lợi chấp nhận hòa hoãn với quân Minh để đưa ra kế hoạch mới đó là chuyển hướng hoạt đông vào Nghệ An (nơi đất rộng người đông )
Lý do giảng hòa bởi vì:
+ Ngoài quân Minh, Lê Lợi và quân Lam Sơn còn phải đối phó với một bộ phận các tù trưởng miền núi tại địa phương theo nhà Minh và quân nước Ai Lao (Lào) bị xúi giục hùa theo. Dù gặp nhiều gian nan, quân Lam Sơn mấy lần đánh bại quân Ai Lao ⇒ tạm hoãn để tranh thế bao vây
+ lực lượng chưa đủ mạnh nên Lê Lợi thường cùng quân Lam Sơn phải ẩn náu trong rừng núi, nhiều lần phải ăn rau củ và măng tre lâu ngày; có lần ông phải giết cả voi và ngựa chiến của mình để cho tướng sĩ ăn ⇒ củng cố lực lượng
Lê Lợi đề nghị tạm hòa với quân Minh vì trong thời điểm này, lực lượng quân ta còn yếu và liên tiếp phải chịu những đợt tấn công, vây quét của quân Minh. Quân ta lâm vào tình thế khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng nên Lê Lợi đề nghị tạm hòa với quân Minh để chuẩn bị về mọi mặt từ lương thực tăng thêm binh lính để củng cố quân đội để có thể thành công trong kế hoạch giải phóng dân tộc. Xong!!!☢
Lý do giảng hòa bởi vì:
+ Ngoài quân Minh, Lê Lợi và quân Lam Sơn còn phải đối phó với một bộ phận các tù trưởng miền núi tại địa phương theo nhà Minh và quân nước Ai Lao (Lào) bị xúi giục hùa theo. Dù gặp nhiều gian nan, quân Lam Sơn mấy lần đánh bại quân Ai Lao ⇒ tạm hoãn để tranh thế bao vây
+ lực lượng chưa đủ mạnh nên Lê Lợi thường cùng quân Lam Sơn phải ẩn náu trong rừng núi, nhiều lần phải ăn rau củ và măng tre lâu ngày; có lần ông phải giết cả voi và ngựa chiến của mình để cho tướng sĩ ăn ⇒ củng cố lực lượng
Lý do Lê Lợi đề nghị tạm hòa với quân minh là :
Những ngày đầu khởi nghĩa, lực lượng còn yếu, gặp nhiều khó khăn, nguy nạn, phải 3 lần rút lên núi Chí Linh ( lang Chánh, THanh Hóa ) và phải liên tiếp chống lại sự vây quét của quân giặc, và liên tiếp nghĩa quân đã trãi qua muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét => Vì vậy, mùa hè năm 1423 Lê Lợi đã đề nghị tạm hòa với quân Minh để bảo toàn lực lượng.
Những ngày đầu khởi nghĩa, nghĩa quân còn non yếu, gặp nhiều khó khăn, nguy nan, phải ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và liên tiếp chống lại sự vây quét của giặc. Nghĩa quân đã lâm vào cảnh thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét.
- Trong khi đó, lực lượng quân Minh còn mạnh và làm chủ cả nước.
=> Vì vậy, mùa hè năm 1423 Lê Lợi đã đề nghị tạm hòa với quân Minh để bảo toàn lực lượng.