Ta đã học: Hai vật nhiễm điện trái dấu => hút nhau
Khi sơn nhiễm điện, người ta đánh trái dấu vật cần sơn để:
+Sơn không bị bắn ra nhiều phía làm tốn sơn và bám vào các vật xung quanh
+Làm cho sơn bám vào vật cần sơn chắc hơn
Ta đã học: Hai vật nhiễm điện trái dấu => hút nhau
Khi sơn nhiễm điện, người ta đánh trái dấu vật cần sơn để:
+Sơn không bị bắn ra nhiều phía làm tốn sơn và bám vào các vật xung quanh
+Làm cho sơn bám vào vật cần sơn chắc hơn
Câu 1 : Điền từ thích hợp vào chỗ chấm :
a) Đèn điện sáng, quạt điện quay khi có ... chạy qua.
b) Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển ...
c) Có ... loại điện tích là điện tích ... và điện tích ...
d) Êlectron có thể ... từ nguyên tử này sang ... khác, từ ... sang vật khác. 1 vật nếu nhận thêm Êlectron sẽ nhiễm điện ..., mất bớt Êlectron thì nhiễm điện ...
Câu 2 : Trong công nghệ sơn tĩnh điện ( dùng để sơn ô tô, mô tô và các vật khác ) người ta làm như sau : trước khi sơn, người ta cho sơn và vật cần sơn tích điện trái dấu nhau. Làm như thế có lợi ích gì ?
Câu 3 : Vẽ sơ đồ mạch điện gồm có bộ pin, 1 đèn, 1 công tắc.
Câu 4 : Vẽ sơ đồ mạch điện gồm có :
a) Bộ pin ; 2 đèn Đ1, Đ2 ; 1 khóa k điều khiển cả 2 đèn.
b) Bộ pin : 2 đèn Đ1, Đ2 ; 2 khóa k1, k2 sao cho mỗi đèn có thể bật tắt riêng biệt .
*Khi vẽ hình phải vẽ bằng thước kẻ
PLEASE HELP ME !!!!!!!!!!!
Câu 1. Trong kĩ thuật hiện đại, người ta dùng sơn tĩnh điện.
Làm như vậy có lợi gì so với sơn thường?
Câu 2. Để nhận biết hai vật nhiễm điện cùng loại hay khác loại ta cần làm gì?
Câu 3. Trong các cơn giông, ta không nên tránh mưa dưới các cây cao, tại sao?
Câu 4. Dòng điện là gì?
Muốn cho bóng đèn điện sáng, bếp điện tỏa nhiệt, ti vi hoạt động thì cần có điều kiện gì?
Câu 5. Nguồn điện dùng để làm gì? Em hãy kể các nguồn điện thường dùng trong gia đình?
Câu 6. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao.
Hãy giải thích tác dụng của các tấm kim loại đó?
Câu 7. Vào buổi tối mùa đông, khi cởi áo len, áo dạ ta thường thấy áo dính vào lớp áo trong và tiếng nổ lép bép, nếu quan sát ở chỗ tối còn thấy có chớp sáng nhỏ. Hãy giải thích hiện tượng trên?
Câu 8. Điện tích của hạt nhân nguyên tử vàng là +79e. Hỏi:
a, Nguyên tử vàng có bao nhiêu êlectrôn xung quanh hạt nhân? Vì sao em biết điều đó?
b,Nếu nguyên tử vàng nhận thêm 2 êlectrôn nữa hoặc mất bớt 2 êlectrôn thì điện tích hạt nhân có thay đổi không? Vì sao?
Câu 9. Các bồn dùng chở xăng dầu thường có một sợi xích sắt nối từ bồn xuống đất. Dây xích bị kéo lê trên đường khi xe chạy. Làm như thế có tác dụng gì?
Câu 10. Khi:
a. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau.
b. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau.
Hiện tượng trên xảy ra như thế nào, tại sao?
Câu 11. Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện. Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện không? Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích trên thước nhựa? Vì sao
Câu 12. Hãy kể tên ba thiết bị hay dụng cụ điện có sử dụng nguồn điện là ắc quy.
Trong kỹ thuật sơn hiện đại người ta sử dụng sơn tĩnh điện như thế có lợi ích gì so với sơn thường
1)Giải thích tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh,sau một thời gian có nhiều bụi bám vào cánh quạt,đặc biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí
2)Gt tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo,khi lau chùi gương soi,kính cửa sổ hay màn hình ti vi bằng khăn bông khô,ta thấy có bụi bám vào chúng
3)Gt tại sao vào mùa đông,khi cởi áo len chui đầu nhiều khi ta nghe thấy tiếng nổ tách tách
4)Vì sao trong lúc giông lốc,không được chú mưa ở dưới cây lớn
5)Người ta đã ứng dụng sự nhiễm điện trong kĩ thuật phun sơn tĩnh điện như thế nào
Tại sao khi có người bị điện giật ta không nắm tay người đó kéo ra mà lại chạy đi cách cầu dao hay dùng các vật như chăn,bao tải
người ta gọi các vật nhiễm điện sau khi cọ xát là các vật mang điện tích .Vậy trong các vật không nhiễm điện thì có điện tích không
Tại sao một vật sau khi cọ xác có khả năng nhiễm điện
Bài 1: 1 bạn học sinh cho rằng , khi một vật bị nhiễm điện âm tiếp xúc với một vật không bị nhiễm điện thì cả hai vật đều bị nhiễm điện âm. Điều đó đúng hay sai ? Vì sao?
Bài 2: Trong khi sửa chữa điện những người thợ thường ngồi trên những chiếc ghế làm bằng vật liệu nào để cách điện và tại sao phải bỏ 2 chân lên ghế?
GIÚP MK VỚI CHIỀU MK PHẢI NỘP GẤP RỒI , GIÚP VỚIIIIIIIIIIIII
Hai vật A và B trung hòa về điện . Khi cọ xát chúng vs nhau
a) có khi nào vật A nhiễm điện còn vật B trung hòa về điện ko ? Vì Sao ?
b) Nếu vật A nhiễm điện âm thì vật B nhiễm điện gì ? Vì sao ?