Vì nguyên tử cacbon có 4e ở lớp ngoài cùng (2s22p2), độ âm điện trung bình nên rất khó cho hoặc nhận electron mà chủ yếu liên kết được tạo thành từ việc dùng chung các electron với nguyên tử của các nguyên tố khác
Vì nguyên tử cacbon có 4e ở lớp ngoài cùng (2s22p2), độ âm điện trung bình nên rất khó cho hoặc nhận electron mà chủ yếu liên kết được tạo thành từ việc dùng chung các electron với nguyên tử của các nguyên tố khác
Auker các bác em đã trở lại và chắc rằng chẳng ai nhớ em :)) Nhưng không sao em lại mở lại chủ đề "hứng lên thì 1 câu hóa" vậy :<
#1 - HNO3
Một bạn học sinh trộn hỗn hợp các chất \(FeO;Fe\left(OH\right)_2;FeCO_3;Fe_3O_4\) với nhau thu được m gam chất rắn biết rằng trong đó \(Fe_3O_4\) chiếm 1/4 tổng số mol hỗn hợp). Sau đó hòa tan hỗn hợp trên với dung dịch \(HNO_3\) loãng dư thu được 22,4(l) (đktc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí không màu có tỉ khối so với \(H_2\) là 17,8 và dung dịch Y. Cho hỏi số mol \(HNO_3\) phản ứng là bao nhiêu?
Mong đừng ế :<
Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam kim loại R (hóa trị II) bằng 197,5 ml dung dịch HNO3 2M, thu được dung dịch A và hỗn hợp khí gồm NO, N2O có tỷ khối so với H2 là 19,2. Chia dung dịch A thành 2 phần bằng nhau: a/ Đem cô cạn thu được chất rắn E. Nung chất rắn E đến khối lượng không đổi thu được 3 gam chất rắn. Xác định kim loại R. b/ Thêm 1,10625 lít dung dịch H2SO4 0,2M vào phần II, nếu cho lượng dư bột Al vào tiếp thì thu được tối đa bao nhiêu lít khí. Biết N+5 bị khử thành N0. ( Thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
Cho hỗn hợp X gồm Mg và Al. Nếu cho hỗn hợp X tác dụng vs dung dịch HCl dư thu đc 3,36lit H2. Nếu cho hỗn hợp X hào tan hết trong HNO3 loãng dư thu đc V lít một khí không màu, hóa nâu trong không khí (các thể tích khí đều đo ở đktc). Giá trị của V là?
Cho 6,675 gam hỗn hợp Mg và kim loại M (hóa trị duy nhất n, đứng sau Mg, tác dụng được với H+ giải phóng H2) có tỷ lệ mol là 1:1 vào dung dịch AgNO3 dư, khi kết thúc phản ứng thu được 32,4 gam chất rắn. Ở một thí nghiệm khác nếu cho 6,675 gam hỗn hợp kim loại trên vào dung dịch HNO3 dư sau phản ứng thu được V lít NO đktc (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là: A. 4,48. B. 1,12. C. 3,36. D. 2,24.
nguyên tố nito có số oxi hóa là bao nhiêu trong hợp chất sau : NH4Cl ?
Cho 11,76 g hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Cu tác dụng với 100ml dung dịch HNO3 3,4 M. Sau phản ứng thấy tạo khí NO và còn một kim loại chưa tan hết. Cho từ từ dung dịch H2SO4 0,5 M vào hỗn hợp thu được, đến khi kim loại vừa tan hết thấy tốn hết 220ml axit, phản ứng lại sinh ra thêm khí NO. Lấy toàn bộ dung dịch thu được tác dụng với NaOH dư. Tách kết tủa nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi tạo 15,6 g chất rắn. Tính % khối lượng các chất trong X.
Hóa 11 Nitơ
một nguyên tố R có hợp chất với hidro là RH3. Oxit cao nhất của R chứa 43.66 phần trăm khối lượng R . Xác định R
Câu 1: hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu (a mol), CuO (a mol), ZnO (a mol), Feo (b mol), Fe2O3 (2b mol) và Fe3O4 (b mol) bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch h2so4 loãng. Cô cạn dung dịch sau pư thu được 26,59 g chất rắn chỉ chứa 3 muối khan. Xác đinh a và b.
Câu 2: Hai nguyên tố X, Y lần lượt là các nguyên tố họ d,p. khi cho đơn chất của X tác dụng vs đơn chất của X tác dụng với đơn chất cảu Y thu đc hợp chất X2Y. Tổng các hạt trong phân tử X2Y là 208, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 56. xác định X2Y
Câu 3: Hỗn hợp khí X (HCL,NO2,NO) có tỉ khối so với hỗn hợp Y (CO,C2H4) bằng 1,4745. CHo V lít ở dktc hỗn hợp X từ từ vào bình chỉ chứa 600ml nước nguyên chất , khi kết thúc các pư thu được dung dịch Z có pH = 2 và ko có khí thoát ra. Xác định V
Hòa tan hết 15,44 gam hỗn hợp gồm Fe3O4, Fe và Al ( trong đó oxi chiếm 20,725% về khối lượng) bằng 280 gam dung dịch HNO3 20,25% (dùng dư) thu được 293,96 gam dung dịch X và 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và N2O. Để tác dụng tối đa các chất trong dung dịch X cần dùng 450 ml dung dịch NaOH 2M. Nếu cô cạn dung dịch X thu được rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thấy khối lượng chất rắn giảm m gam. Giá trị m là.
mọi người giúp mình với