Ở khu vực chí tuyến, lượng mưa ít cùng với sự phá rừng của con người đã làm cho đất bị thoái hoá dẫn đến xavan và hoang mạc ngày càng mở rộng
Lượng bụi sa mạc bị tung vào khí quyển tăng nhanh hàng năm là hậu quả của biến đổi khí hậu và hoạt động trực tiếp của con người. Một cơn bão bụi thông thường mang theo từ 20 - 30 triệu tấn bụi. Tác động của các cơn bão bụi sa mạc lan rộng khắp trái đất. Hiện tượng nhiễm mặn xảy ra trên diện rộng tại Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Australia và là mối đe dọa chính đến cộng đồng dân cư sống bên rìa các sa mạc, đã góp phần biến đất đai ở đó trở thành hoang phế. Chỉ trong 30 năm qua, khu vực lòng chảo sông Tarm của Trung Quốc đã mất gần 13.000km2 đất nông nghiệp vì bị nhiễm mặn.
- Nguyên nhân :
+Cát lấn
+Biến động khí hậu toàn cầu
+Tác động của con người
Nguyên nhân do
-do mất lớp phủ thực vật nên đất đá dễ bị xói mòn
-quá trình phong hóa dĩên ra mạnh mẽ
-do biến đổi khí hậu