Bởi vì dân số đông dẫn đến nhiều hậu quả :
+ Kinh tê giảm sút
+ Thiếu việc làm, chỗ ở,...
+ Ô nhiễm ,...
Vùng đồng bằng sông Hồng rất nhiều thuận lợi nên sẽ có dân số khá đông.
- Qúa tải dân số gây trở ngại :
+, Thiếu nước sạch cho nước uống cũng như xử lý nước thải và xả thải.
+, Tăng mức độ ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, ô nhiễm đất và ô nhiễm tiếng ồn. Khi một quốc gia đã công nghiệp hoá và trở nên giàu có, sự quản lý của chính phủ và cải tiến công nghệ sẽ giúp làm giảm ô nhiễm một cách bền vững, thậm chí khi dân số tiếp tục tăng.
+, Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh và trẻ em cao.Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao do nghèo đói. Các quốc gia giàu với mật độ dân số cao có tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh thấp.
+, Đói, suy dinh dưỡng hay chế độ ăn không đầy đủ với sức khoẻ kém và các bệnh do thiếu ăn .
+, Đói nghèo cùng với lạm phát ở một số vùng . Đói nghèo và lạm phát trở thành vấn đề lớn hơn bởi các chính sách kinh tế và quản lý kém của chính phủ.
+, Tuổi thọ thấp tại các vùng có dân số tăng nhanh .
+, Các điều kiện sống mất vệ sinh vì suy giảm nguồn nước, tình trạng xả nước thải và chất thải rắn không qua xử lý. Tuy nhiên, vấn đề này có thể được giải quyết với các hệ thống thoát nước.
+, Xung đột về các nguồn tài nguyên đang cạn kiệt, dẫn tới gia tăng các nguy cơ chiến tranh
+, Lương thấp. Trong mô hình kinh tế cung và cầu, khi số lượng người lao động tăng (tăng cung) kết quả làm hạ lương bổng (giá giảm) khi nhiều người cùng cạnh tranh cho một công việc.