Địa lý dân cư

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Quốc Đạt

Tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển và phân bố của công nghiệp

@Ngọc Hnue giúp e với, mai kt ròi,

Đạt Trần
22 tháng 10 2019 lúc 19:50

-Đối với sự phát triển của công nghiệp: Tài nguyên thiên nhiên là nguồn động lực cho sự phát triển của công nghiệp bởi đó là nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp. Có thể nói rằng độ giàu có của tài nguyên thiên nhiên như khoáng sản ,... tỉ lệ thuận với sự giàu có của 1 vùng hay thậm chí là 1 quốc gia

-Đối với sự phân bố của công nghiệp: Nhìn rõ vào atlas là ta thấy ở đâu có nguồn tài nguyên càng dồi dào là các nhà máy xí nghiệp trung tâm công nghiệp tập trung ở gần đó đặc biệt là công nghiệp khai thác và chế biến,...

Có thể lấy thêm ví dụ minh họa

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
22 tháng 10 2019 lúc 19:11

Theo nghiên cứu của cục khí tượng và thủy văn NTNT thì wall nhà em sẽ được cơn bão thứ n của thầy phynit ghé thăm nhắc nhở cho mà xem ==

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Long
22 tháng 10 2019 lúc 19:25

E mới lớp 8,trả lời có thể không đúng nhưng xem đi

Ý nghĩa:

Tài nguyên thiên nhiên nhất là tài nguyên khoáng sản có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển công nghiệp của nhiều nước,VD:tài nguyên thiên nhiên chiếm khoảng 3/4 tổng kinh tế nước ta vào năm 2002;tài nguyên khoáng sản còn là nơi tập trung của nhiều khu công nghiệp lớn,VD:khu công nghiệp than ở Quảng Ninh,dầu mỏ ở các vùng biển nước ta,...

Khách vãng lai đã xóa
Takahashi Eriko Mie
22 tháng 10 2019 lúc 19:48

Theo mình thì:

- Tài nguyên thiên nhiên có vai trò lớn trong phát triển công nghiệp : Tài nguyên trữ lượng lớn là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm

- Nơi nào có nhiều tài nguyên thì công nghiệp càng đông và phát triển mạnh

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Hquynh
Xem chi tiết
Raides Lê
Xem chi tiết
Duy Lai
Xem chi tiết
Cảnh
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Cảnh
Xem chi tiết
Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Phú
Xem chi tiết