Theo em, những tài nguyên đó không pahir hàng hóa vì đấy là tài nguyên vô hạn, không nên khai thác, sử dụng bừa bãi và buôn bán bất hợp lí. Những tài nguyên đó rất có ích đối với con người.
Theo em, những tài nguyên đó không pahir hàng hóa vì đấy là tài nguyên vô hạn, không nên khai thác, sử dụng bừa bãi và buôn bán bất hợp lí. Những tài nguyên đó rất có ích đối với con người.
Hãy cho biết những sản phẩm tiêu dùng nào trong gia đình em là hàng hóa, hoặc không phải là hàng hóa? Vì sao?
Tại sao giá trị hàng hóa không do thời gian lao động cá biệt quyết định, mà do thời gian lao động xã hội cần thiết quyết định?
Hãy giải thích vì sao: Tích cực gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng là “ích nước-lợi nhà”
Tại sao nói giá cả là “mệnh lệnh” của thị trường đối với mọi người sản xuất và lưu thông hàng hóa?
So sánh giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá khác nhau như thế nào?
"Sự phát triển các chức năng của tiền tệ phản ánh sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa". Giải thích nhận định trên.
Thị trường là gì? Em hãy nêu một số ví dụ về sự phát triển của sản xuất hàng hóa và thị trường ở địa phương mình.
Trong buổi thảo luận nhóm về bài: Hàng hóa – tiền tệ - thị trường, ba bạn Hoàng, Minh và Thành có tranh luận:
Hoàng cho rằng: Mọi sản phẩm của lao động đều là hàng hóa.
Minh lại cho rằng: Mọi hàng hóa đều là sản phẩm của lao động.
Thành thì cho rằng: Không phải mọi hàng hóa đều là kết quả của quá trình lao động
Theo em, ai nói đúng ? Vì sao ?
1. Làm thế nào để chúng ta có thể nhận biết được giá trị của một hàng hóa, giá trị hàng hóa biểu hiện ra bên ngoài như thế nào?
2. Khi tiền tệ xuất hiện thì quá trình trao đổi hàng hóa được diễn ra theo chu kỳ như thế nào?
3. Để có thể rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ thì tiền đó phải đảm bảo yêu cầu nào?
4. Khi tiền xuất hiện thì tiềnđược dùng để chi trả như thế nào, và quá trình này có ưu điểm gì so với trao đổi hàng với hàng?
5. Khi hội nhập quốc tế thì tiền tệ đóng vai trò như thế nào?