tác dụng của tấm lọc màu:hấp thụ các ánh sáng có màu khác nó và cho ánh sáng cùng màu với nó đi qua(vì nó chỉ hấp thụ rất ít ánh sáng cùng màu)
tác dụng của tấm lọc màu:hấp thụ các ánh sáng có màu khác nó và cho ánh sáng cùng màu với nó đi qua(vì nó chỉ hấp thụ rất ít ánh sáng cùng màu)
Giải dùm mình: tác dụng của tấm lọc ánh sáng màu
trên màn ảnh thu được ánh sáng màu gì, nếu chiếu vào khe hẹp S
+Ánh sáng trắng
+ánh sáng phát ra từ đèn laze
+ánh sáng màu hồng
-Đặt 1 tấm kính đỏ trên một tờ giấy trắng rồi chiếu ánh sáng trắng vào tấm kính. Nhìn tờ giấy qua tấm kính, thấy nó có màu gì ? Vì sao ? Nếu thay tờ giấy trắng bằng tờ giấy xanh thì thấy tờ giấy có màu gì ? Vì sao
-Khi đặt 1 vật dưới ánh sáng trắng, thấy nó có màu đỏ. Khi đặt vật đó dưới ánh sáng đỏ, ánh sáng xanh lục thì vật đó có màu gì ? Vì sao ?
Ánh sáng màu tạo ra nhờ các tấm lọc màu là ánh sáng đơn sắc hay không đơn sắc ạ? Ánh sáng tạo ra nhờ tấm lọc màu đỏ, màu vàng, màu lục,... khi chiếu đến đĩa CD thì ánh sáng phản xạ có màu gì ạ. Nhờ mọi người giúp em!
tớ mún hoi tấm loc mau có td gì? ( td: tác dung )
một người quan sát vật K qua tấm lọc màu đỏ có độ dày đủ lớn . hỏi K có màu gì trong ánh sáng ban ngày ở các trường hợp: a.người này thấy K có màu đỏ ? vì sao? b. trong ánh sáng ban ngày vật K không thể có màu nào ? vì sao
Thí nghiệm 1:
- Dụng cụ thí nghiệm: Gương phẳng, tấm bìa dùng làm màn chắn và 1 cây nến nhỏ, diêm.
- Thực hiện thí nghiệm: Đốt nến, đặt nến trước gương, quan sát ảnh ngọn nến qua gương đưa tấm bìa qua sau gương, di chuyển và quan sát xem có vết sáng trên tấm bìa không.
- Nêu nhận xét từ kết quả thí nghiệm.
1. Dòng điện xoay chiều là gì ? Nêu cách tạo ra dòng điện xoay chiều.
2. Trình bày cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều ?
3. Dòng điện xoay chiều có những tác dụng gì? Cách đo CĐDĐ và HĐT của mạch điện xoay chiều.
4. Tại sao có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện? Công suất hao phí được tính như thế nào? Biện pháp làm giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện?
5. Trình bày cấu tạo và hoạt động của máy biến thế?
6. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.
7. Nêu đặc điểm của thấu kính hội tụ (TKHT). Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKHT. Đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua TKHT. Cách dựng ảnh của một vật qua thấu kính? Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ?
vì sao khi trộn 2 ánh sáng màu thì ta được 1 màu khác hẳn 2 màu ban đầu?
Một tấm bìa có khoét một lỗ tròn đường kính AB=6m .Một kính hội tụ có tiêu cự 20cm đặt vừa khít che kín lỗ tròn, có quang tâm trùng với tâm lỗ tròn, trục chính vuông góc với mặt phẳng tấm bìa. Sau tấm bìa đặt một màn ảnh song song với tấm bìa và cách tấm bìa một khoảng 40cm. Một điểm sáng S đặt trên trục chính của thấu kính, ở phía trước thấu kính (phía không có màn ảnh) cách thấu kính một khoảng 30cm. Khi đó trên màn ta thu được một vệt sáng tròn.
a. Gọi S’ là ảnh của S qua thấu kính, bằng phép vẽ hãy xác định vị trí của S’. Tính đường kính vệt sáng tròn trên màn.
b. Cố định vị trí của thấu kính và màn. Phải di chuyển điểm sáng S dọc theo trục chính một đoạn bao nhiêu, theo chiều nào để vệt sáng trên màn có kích thước như cũ.