Cho câu thơ:
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết mất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
Nhận xét về cách dùng từ của tác giả và nêu tác dụng?
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòn hè ôi
Ngột làm sao chết uát thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu
Tác phẩm, tiếng chim tu hú đc nhắc lại bao nhiêu lần? Chỉ ra sự tay đổi tâm trạng của nhà thơ khi nghe chim tu hú?
Đọc bài thơ Khi con tu hú và trả lời câu hỏi:
1. Tại sao tác giả lại '' nghe hè dậy " mà không phải là " nhìn "?
2. Tâm trạng của nhà thơ được thể hiện qua chi tiết nào?
3. Qua bài thơ em thấy tác giả có khát vọng gì?
Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu thơ: Ta nghe hè dậy bên lòng/ Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Mở đầu và kết thúc bài thơ"Khi con tu hú" đều có tiếng con tu hú kêu, nhưng tâm trạng của người tù khác nhau như thế nào?
1.Nên hiểu nhan đề bài thơ như thế nào?Hãy viết một đoạn văn có bốn chữ đầu là “Khi con tu hú” để tóm tắt nội dung bài thơ. Vì sao tiếng tu hú kêu lại tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ như vây?
2.Nhận xét về cảnh mùa hè được miêu tả trong 6 câu thơ đầu. Những chi tiết nào khiến em có nhận xét đó?
3. Phân tích tâm trạng người tù- chiến sĩ được thể hiện ở 4 câu thơ cuối. Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiềng tu hú kêu, nhưng tâm trạng của người tù khi nghe tiếng tu hú ở đoạn thơ đầu và đoạn thơ cuối rất khác nhau, vì sao?
4. Theo em, cái hay của bài thơ được thể hiện nổi bật ở những điểm nào?
- Mbn giúp mih trả lời câu hỏi này với . Đang cần gấp
Ý nghĩa của tiếng chim tu hú ở đoạn đầu và đoạn cuối bài thơ "Khi con tu hú" của Tố Hữu
Xác định câu cảm thán trong đoạn thơ sau và nêu công dụng?
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
Bài thơ Khi con tu hú gồm hai đoạn: tả... (Trời đất vào hè) và tả ... (tâm trạng người tù) gộp thành một chỉnh thể ... Cảnh thì thật đẹp với một loại hình ảnh vừa ... vừa ..., tất cả đều dạt dào sức sống, rất có hồn; Tình thì sôi nổi, ... và ... Có được hiệu quả nghệ thuật đó một phần là nhờ ... mềm mại, uyển chuyển. Bài thơ liền mạch, giọng điệu tự nhiên, cảm xúc có sự thay đổi song lại phù hợp, khi ..., khi ....
Sau khi xem xong bài giảng, em hãy tìm và điền từ phù hợp vào chỗ trống để hoàn thành trọn vẹn nội dung đoạn văn.