Xác định biện pháp tu từ và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích sau: "Nó luôn ở bên cạnh ta trong những lúc phú quý cũng như bần hàn, khi khỏe mạnh cũng như lúc đau ốm. Nó ngủ yên trên nền đất lạnh dù gió đông giá rét hay bão tuyết vùi lấp, miễn sao được cận kề bên chủ. Nó hôn bàn tay ta dù khi ta không còn thức ăn cho nó"
cần gấp ạ
Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ cú pháp trong câu: Nếu như mãi khóc vì bỏ lỡ vầng dương,vậy bạn cũng sẽ bỏ lỡ bầu trời đầy sao. Nếu như bạn không thể ngừng khóc khi bỏ lỡ mặt trời,vậy xin hãy lau khô nước mắt,chờ đợi bầu trời đêm tràn ngập những ánh sao.
Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đối trong các đoạn thơ dưới đây
Một mình nương ngọn đèn khuya,
Áo dầm giọt lệ tóc se mái sầu:
" Phận dầu dầu vậy cũng dầu
Xót lòng đeo đẳng bấy lâu một lời!
Công trình kể biết mấy mươi,
Vì ta khăng khút cho người dở dang."
Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong 2 câu thơ cánh diều no gió tuổi thơ, Lưng trâu cõng những ước mơ thuở nào
Anh/chị có đồng tình với quan điểm của tác giả: “Tôi tin rằng tất cả chúng ta đều là những ngôi sao. Chúng ta đều có những tố chất, phẩm chất riêng của mình. Nếu tìm ra chúng, làm việc miệt mài và bền bỉ dựa trên chúng, thì ta sẽ tỏa sáng”.
Chỉ ra cách lập luận tác giả sử dụng trong phần 2 và nêu giải pháp của tác giả để thực hiện luân lí xã hội trong bài Về luân lí xã hội ở nước ta
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
Đêm khuya vắng vắng trống canh dồn
......
mối tình san sẻ Tí con con
Câu 1 xác định chủ thể trữ tình trong bài thơ
Câu 2 chỉ ra thủ pháp nghệ thuật được sử dụng trong bốn câu thơ cuối
câu 3 phân tích hiệu quả nghệ thuật của thủ pháp nghệ thuật được sử dụng trong bốn câu thơ cuối
Câu 4 Viết đoạn văn ngắn 10 đến 12 câu nêu cảm nhận nhận của anh chị về cuộc đời Số Phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Đọc đoạn thơ rồi thực hiện các yêu cầu:
Kiều càng sắc sảo, mặn mà,
So bề tài, sắc, lại là phần hơn.
Làn thu thủy, nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.
Một, hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.
a. Đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? Thuộc tác phẩm nào? Tác giả là ai?
b. Xác định thể thơ.
c. Chép lại câu thơ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa.
d. Tìm một thành ngữ có trong đoạn thơ.
“Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc, tính cách dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay của viên quan coi ngục này là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn, xô bồ.
Ông trời nhiều khi chơi ác, đem đầy ải những cái thuần khiết vào giữa một đống cặn bã. Và những người có tâm điền tốt và thẳng thắn, lại phải ăn đời ở kiếp với lũ quay quắt”.
(Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục)
1. Văn bản trên viết về nhân vật nào? Nhà văn tỏ thái độ như thế nào khi viết về nhân vật đó?
2. Câu văn …. viên quan coi ngục này là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn, xô bồ được sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó?