Chương II- Nhiệt học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Chi Kute

Sương mù là gì ? Tại sao vào mùa đông một số vùng lại có sương mù ? Khi mặt trời lên ta không còn thấy sương mù ? Giải thích ?

Phương Trâm
17 tháng 4 2017 lúc 9:19

Bởi vì lớp không khí lạnh luôn nặng hơn khối không khí nóng . Và vào ban đêm nhiệt độ không khí thấp -> khối không khí lạnh đã tích tụ lại tạo thành sương mù .

Đó là vì ban đêm nhiệt độ xuống thấp nên hơi nước ngưng tụ thành những giọt sương bay lơ lửng trong không khí , đến sáng nhờ có ánh sáng mặt trời nên ta có thể nhìn thấy chúng , khi mặt trời hiện ra thì nhiệt độ tăng lên nên hơi nước tan ra và sương biến mất.

Võ Thị Thanh Trà
26 tháng 4 2018 lúc 22:16

- Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti giống như mây nhưng hiện ra áp mặt đất thay vì trên trời cao.

- Vào màu đông nhiệt độ giảm xuống, độ bão hòa giảm theo, 1 phần hơi nước trong không khí bị ngưng tụ tào thành sương. Khi mặt trời lên, nhiệt độ không khí tăng cao làm độ bão hòa tăng lên, không khí sẽ "hòa tan" toàn bộ phần hơi nước khiến hơi nước không ngưng tụ nữa, sương biến mất.

Trần Bảo Vy
27 tháng 4 2018 lúc 12:58

sương mù lại sự ngưng tụ của nước
vào mùa đông nhiệt độ giảm xuống, độ bão hòa giảm theo một phần hơi nước trong không khí ngưng tụ thành những giọt sương. Khi mặt trời lên ta không còn thấy sương mù vì nhiệt độ không khí tăng cao làm cho độ bão hòa tăng lên, không khí sẽ hòa tan toàn bộ hơi nước nên ta không thấy sương mù nữa


Các câu hỏi tương tự
phan nguyễn nhật lan
Xem chi tiết
Mint Nguyễn
Xem chi tiết
Lịnh
Xem chi tiết
nguyen thanh thao
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Châu
Xem chi tiết
Phan Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Anh Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Tú Anh
Xem chi tiết
Song Hyo Jae
Xem chi tiết