Câu 18. Giữa Tây Nguyên và Đông Trường Sơn có sự đối lập về mùa mưa và mùa khô do
A. địa hình chắn gió. B. hướng gió thổi.
C. hướng nghiêng của địa hình. D. hướng địa hình và hướng gió.
Câu 28: vùng đất của nước ta là
A toàn bộ phần đất liền và các hải đảo
B phần đất liền giáp biển
C các hải đảo và vùng đồng bằng ven biển
D phần được giới hạn bởi đường biên giới và đường bờ biển
Câu 1: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi vị trí
A. Thuộc châu ÁB. Nằm ven biền Đông, phía tây Thái Bình Dương
C. Nằm trong vùng nội chí tuyền
D. Nằm trong vùng khí hậu gió mùa
Câu 2: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta biểu hiện ở
A. Độ ẩm lớn, cân bằng ẩm luôn dương
B. Lượng mưa lớn, trung bình năm từ 1500 đên 2000 mm
C. Trong năm có hai mùa rõ rệtD. Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm
Câu 3: Hằng năm, lãnh thổ nước ta nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn là do
A. Quanh năm có góc nhập xạ lớn và có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh
B. Phần lớn diện tích nước ta là vùng đồi núi
C. Có nhiệt độ cao quanh năm
D. Quanh năm trời trong xanh ít nắng
Câu 4: Nước ta có lượng mưa lớn, trung bình 1500 – 2000 mm/năm nguyên nhân chính là do
A. Tín phong mang mưa tới
B. Nhiệt độ cao nên lượng bốc hơi lớn
C. Các khối không khí qua biển mang ẩm vào đất liền
D. Địa hình cao đón gió gây mưa
Câu 5: Nhận định nào dưới đây đúng?
A. Toàn lãnh thổ nước ta, trong năm có một lần mặt trời lên thiên đỉnh
B. Toàn lãnh thổ nước ta, trong năm có hai lần mặt trời lên thiên đỉnh
C. Trong năm, miền Bắc có 1 lần còn miền Nam có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnhD. Trong năm, miền Bắc có 2 lần còn miền Nam có 1 lần mặt trời lên thiên đỉnh
Vì sao nước ta có sự phân hóa tự nhiên theo độ cao ? Sự phân hóa đó khác nhau như thế nào giữa miền Bắc và Miền Nam
So sánh sự khác nhau về vai trò và giá trị sản xuất của hai trung tâm công nghiệp Hà Nội và Đà Nẵng?
Câu hỏi: vì sao cơ cấu lao động nước ta có sự chuyển biến theo ngành
Câu 47 theo công ước của liên hợp quốc về luật biển năm 1982, vùng đặc quyền kinh tế là
A Vùng nước tiếp giáp với đất liền ở phía trong đường cơ sở
B vùng biển rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở
C vùng biển liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải một vùng biển rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở
D phần ngầm dưới biển và vùng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài