Không phải. Vì đó chỉ là sự sụp đổ của một mô hình xã hội chủ nghĩa chưa khoa học, chưa hợp lí. Không có nghĩa là sự sụp đổ của suy nghĩ, tư tưởng, thuyết học Mác- Lênin
Không phải. Vì đó chỉ là sự sụp đổ của một mô hình xã hội chủ nghĩa chưa khoa học, chưa hợp lí. Không có nghĩa là sự sụp đổ của suy nghĩ, tư tưởng, thuyết học Mác- Lênin
Em có suy nghĩ gì về sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu?
Biểu hiện nổi bật của Chiến tranh lạnh là ?
A tình trạng ngày càng đối đầu gay gắt giữa phe xã hội chủ nghĩa và phe tư bản chủ nghĩa.
B Mĩ ra sức chống phá Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
C các nước trên thế giới không hợp tác, quan hệ với nhau
D Liên Xô giúp đỡ các nước đấu tranh giải phóng dân tộc.
Nguyên nhân khủng hoảng và tan rã của Liên Xô và Đông Âu? Tại sao Liên Xô và Đông Âu sụp đổ mà Việt Nam không sụp đô? Nhận thức của em về sự sụp đổ này như thế nào? Theo em, từ nguyên nhân đó, có thể rút ra bài học kinh nghiệm nào cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng và đi lên chủ nghĩa xã hội?
+ Chủ nghĩa xã hội ở Liên xô đã lâm vào tình trạng khủng hoảng và tan rã như thế nào ? nguyên nhân chủ yếu ?
+ từ sự tan rã của liên xô ,em có suy nghĩ gì về triển vọng của chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn hiện nay ?
+
1. Vì sao Chủ nghĩa Xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ ?
2. Từ sụp đổ và tan rã của Chủ nghĩa Xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu, chúng ta có thể rút ra được những bài học bổ ích gì cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở VN hiện nay ?
Câu 3: Liên Xô đã xây dựng chủ nghĩa xã hội từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX như thế nào?
1.tại sao CNXH ở liên xô sụp đổ. trong đó nguyên nhân nào quan trọng nhất? vì sao?
2.trình bày ngắn gọn về nông dân Nam Phi chống chế độ apacthai .
1. Nguyên nhân sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô, Đông Âu
2. Gỉai thích: đầu nhug năm 90 TK XX là "Chương mới" trong lịch sử Đông Nam Á
3. Những biến đổi to lớn của ĐNA sau chiến tranh TG II. Đâu là biến đổi to lớn nhất và tại sao?
Nguyên nhân sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và đông âu