BÀI TẬP
Dựa vào kiến thức SGK trang 10, em hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống (…………….) hoàn thành bảng dưới đây:
Các khu vực sông | Đặc điểm chính |
Bắc Á | - Mạng lưới sông dày. - Mùa đông sông đóng băng. Mùa xuân băng tuyết tan, nước sông lên nhanh thường gây lũ băng - Các sông lớn : Lêna; I-ê-nit-xây…………………. |
Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á | - Mạng lưới sông ……………………………………. - Các sông có lượng nước …………………………… - Các sông lớn:……………………………………….. |
Tây Nam Á, Trung Á | - Ít sông -Nguồn cung cấp nước cho sông ……………………. - Các sông lớn:……………………………………… |
quan sát hình 3 và đọc thông tin, hãy hoàn thành bảng theo mẫu sau :sông ngòi châu Á
Câu1: Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta? Câu2: Nước ta có các nhóm đất chính nào? Nhóm đất nào chiếm diện tích chủ yếu? Cho biết giá trị sử dụng từng nhóm đất? Câu3: Nêu đặc điểm chung của sông ngoài nước ta?
- Gấp gấp các cậu ơi, mai thi Địa rồi. Giúp mị mai mị up đề lên để tham khảo cho.
C1: Châu Á có sự phân bố dân cư như thế nào?
C5: Kể tên các sông và cảnh quan tự nhiên chính của Châu Á
C7: Dựa vào bảng số liệu 11.1 (SGK/38)
a) Hãy tính mật độ dân số các khu vực của Châu Á
b) Nhận xét mật độ dân số các khu vực
- Bạn nào ghé qua giúp được câu nào thì xin bỏ ra vài phút gửi câu trả lời nhé :)
- Mình cảm ơn trước :)
Dựa vào bảng số liệu sau: Em hãy nhận xét về mức thu nhập bình quân đầu người của Nhật Bản, Thái Lan và Việt Nam.
trao đổi vs người thân hoặc tìm thông tin để giải thích:tại sao ở đồng bằng SCL lại có phương châm ''sống chung vs lũ''.
em hãy sưu tầm và ghi tóm tắt những thông báo về một số thiên tai thường xảy ra ở nước ta và các nước khác thuộc CHâu Á
( Các thiên tai gồm : bão , luỵ , động đất , hoạt động núi lửa )
So sánh ba nhóm đất chính (1 nước ta về đặc tính, sự phân bố và giá trị sử dụng ) .
Em hãy sưu tầm và ghi tóm tắt những thông báo về một số thiên tai thường xảy ra ở nước ta và các nước khác thuộc châu Á. (Các thiên tai gồm : bão, lụt, động đất, hoạt động núi lửa Nội dung tóm tắt : loại thiên tai, ngày tháng năm xảy ra, nơi xảy ra, những thiệt hại đã biết; nguồn tài liệu : sách, báo, truyền thanh, truyền hình...).