- Bạn ơi bạn chụp hoặc coppy phần đọc - hiểu văn bản lên rồi moi người giải cho! Tớ có môt tập tài liệu về ngữ văn địa phương Bến Tre gồm 2 bài và có bài ấy nữa nhưng tài liệu tớ bài ấy ko có phần đọc - hiểu văn bản.
TUẦN 13-TIẾT 52.
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG BẾN TRE
SỰ TÍCH CHÙA TRÀ NỒNG
Chùa Trà Nồng (Vùng Thom )
Mỏ Cày Nam-Bến Tre
I.GIỚI THIỆU
*Truyện cổ tích kể về cuộc đời của kiểu nhân vật bất hạnh.
II.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN.
1.ĐỌC-TỪ KHÓ.
2.TÓM TẮT VĂN BẢN.
3.HIỂU VĂN BẢN.
a.Nhân vật Nàng Nồng.
-Là con gái một gia đình khá giả,xinh đẹp,không
phân biệt giàu nghèo,thủy chung.
Cô gái xinh đẹp,hiền lành,nhân hậu.
b.Nhân vật Chàng Ếch.
- Cha mẹ mất sớm,sống bằng nghề mò cua bắt ốc,có tài bắt ếch,có nghĩa cử đẹp,thủy chung.
Chàng trai nghèo khổ,hiền lành,chất phác,thủy chung.
c.Ý nghĩa truyện.
-Giải thích tên gọi chùa Trà Nồng và
Chùa Soi Ếch.
-Ca ngợi người dân quê hiền lành,
chất phác ,nhân hậu, thủy chung.
III.TỔNG KẾT.
1.Nghệ Thuật:
-Có chi tiết thật,tưởng tượng,giàu ý nghĩa
-Lối kể chuyện bình dị sinh động,ngôn ngữ
gần với lời nói hàng ngày.
2.Nội dung:
Giải thích tên gọi chùa Trà Nồng,chùa Soi Ếch.Ca ngợi tình cảm của người,dân
quê hiền lành,chất phác,nhân hậu,thủy
chung.
+ Đó Nha Bạn Có Thể Làm Rùi
+ Tham Khảo Cả 2 Bài Nha
+ Hơi Dài Xíu SORRY
Tuần : 1 3 Ngày soạn Tiết : 52 Ngày dạy SỰ TÍCH CHÙA TRÀ NỒNG A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Kiến thức : Giải thích tên gọi Trà Nồng và chùa Soi Ếch; đồng thời thể hiện tình cảm đẹp đẽ của người dân quê, hiền lành, chất phác, nhân hậu , thủy chung.; sự kết hợp chi tiết thật với chi tiết tưởng tượng, kì ảo, giàu ý nghĩa. * Kĩ năng : Đọc và hiểu văn bản truyện dân gian theo đặc trưng thể loại. * TĐ : Yêu quí di tích văn hóa, con người chân chất, thủy chung…. B. CHUẨN BỊ - GV: xem sgk, soạn bài, tham khảo sách. - HS : xem sgk, soạn bài theo hướng dẫn C. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : - Truyện cổ tích ? 3. Bài mới Hoạt động của thầy H. động của HS Nội dung Hoạtđộng 1: Tìm hiểu chung Mục tiêu : KT: Truyện kể về nhân vật bất hạnh. KN : Vận dụng kiến thức vế cổ tích tìm ra kiểu nhân vật Hoạt động 2 : Đọc và hiểu văn bản Mục tiêu : KT: Giải thích tên gọi chùa Trà Nồng và Chùa Soi Ếch; tình cảm đẹp đẽ của 2 nhân vật. KN : Tóm tắt truyện, đọc đúng thể loại. GV : Hướng dẫn đọc: chậm, rõ,to ? Phương thức biểu đạt chính của truyện ? ? Tóm tắt ngắn gọn câu chuyện ? ? Truyện có những nhân vật nào ? ai là nhân vật chính ? ? nhân vật Nàng Nồng được kể với những chi tiết nào ? ? Đó là người như thế nào? ? Nhân vật chàng Ếch được kể với những chi tiết nào ? ? Đó là người như thế nào ? GV : Đó là những con người nông dân nghèo, hiên lành nhân hậu, chất phác, thủy chung tiêu biêu cho những con người Nam Bộ. ? Nêu ý nghĩa câu chuyện ? Hoạtđộng 3: tổng kết Mục tiêu : KT: Tên gọi sự tích, yêu tố nghệ thuật kể chuyện. KN : Tổng hợp rút ra nội dung, nghệ thuật của truyện. ? Nêu nghệ thuật và nội dung câu chuyện. Đọc cá nhân theo hướng dẫn Tìm ý chính và tóm tắt theo diễn biến cá sự việc Tìm và phát biểu cá nhân - Suy ngĩ và phát biểu Nêu nghệ thuật và nội dung câu chuyên I.Tìm hiểu chung Truyện cổ tích kể về cuộc đời của kiểu nhân vật bất hạnh. II.Đọc- hiểu văn bản 1/ Đọc 2/ Tóm tắt truyện 3/ Phân tích a/ Nhân vật Nàng Nồng - Là con gái một gia đình khá giả, xinh đẹp, không phân biệt giàu nghèo, thủy chung => cô gái xinh đẹp, hiền lành, nhân hậu b/ Nhân vật chàng Ếch - Cha mẹ mất sớm, sống bằng nghề mò cua, bắt ốc, có tài bắt ếch, có nghĩa cử đẹp, thủy chung => là người nghèo khổ, hiền lành, chất phác,thủy chung c/ Ý nghĩa truyện - Giải thích tên gọi chùa Trà Nồng và chùa Soi Ếch - Ca ngợi người dân quê hiền lành, chất phác, nhân hậu , thủy chung. III. TỔNG KẾT - NT: Có chi tiết thật, tưởng tượng, giàu ý nghĩa. - ND: Giải thích tên gọi chùa Trà Nồng, chùa Soi Ếch; ca ngợi tình cảm của người dân quê hiền lành, chất phác, thủy chung qua câu chuyện giản dị mà giàu ý nghĩa. C. Hướng dẫn tự học - Tóm tắt lại truyện. - Sưu tầm thêm các sự tích ở vùng đất Bến Tre D. Rút kinh nghiệm -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------