Hướng dẫn soạn bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
IOI

*Soạn bài"Chuyển Đổi Câu Chủ Đông Thành Câu Bị Động"( theo sách VNEN)*

Tâm Trần Huy
15 tháng 3 2017 lúc 9:08

mk có chép trên mạng bn tham khảo nhé

Tâm Trần Huy
15 tháng 3 2017 lúc 9:08

I. CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG 1. Xác định chủ ngữ: (SGK, Tr.57)

a) Mọi người yêu mến em.

b) Em được mọi người yêu mến.

c) Chủ ngữ: Mọi người.

d) Chủ ngữ: Em.

2. Sự khác nhau về ý nghĩa chủ ngữ (SGK, Tr.55)

a) Chủ ngữ trong câu (a) biểu thị chủ thể của hoạt động.

b) Chủ ngữ trong câu (b) biểu thị đối tượng của hoạt động.

II. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG - Thủy phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại. Một tiếng “ồ” nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là “vua toán” của lớp từ mấy năm nay..., tin này chắc làm cho bạn bè xao xuyến.

(Theo Khánh Hoài)

III. LUYỆN TẬP

Tìm câu bị động: (SGK, Tr.58)

(1) Câu bị động: Có khi (các thứ của quý) được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.

• Tác giả “Mấy vần thơ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ.

(2) Lí do: Tác giả chọn viết loại câu bị động nhằm tránh lặp lại, đồng thời tạo sự liên kết các câu trong đoạn văn thành một mạch văn thông nhất cụ thể là tạo liên kết chặt chẽ với chủ đề.


Các câu hỏi tương tự
Trần Hiền
Xem chi tiết
Darkn256
Xem chi tiết
Trần Hiền
Xem chi tiết
Đỗ Minh Vương
Xem chi tiết
Hồ Thị Tiến official
Xem chi tiết
Nguyễn Đoàn Nhật Tân
Xem chi tiết
Phạm Thị Nhi
Xem chi tiết
Phạm Thị Nhi
Xem chi tiết
Huyền Trang
Xem chi tiết