Trước tiên, em khái quát về vị trí của hai miền nhé
*Giống nhau
- Có đủ các dạng địa hình: núi cao, đồi, đồng bằng , thềm lục địa nhưng đồi núi chiếm phần lớn diện tích
- Địa hình đều là những vùng được trẻ lại do vận động Tân sinh
- Có nhiều dãy núi lan ra sát biển được hình thành do phù sao sông và biển. Hướng nghiêng của vùng thấp dần ra biển (TB-ĐN)
- Địa hình có sự phân bậc rõ nét, bị cắt xẻ bởi mạng lưới sông ngòi khá dày đặc do các vận động địa chất kết hợp với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Đồng bằng hằng năm vẫn tiếp tục phát triển do những đồng bằng được hình thành từ kỉ Đệ tứ
*Khác nhau
a.Hướng nghiêng
- TB-BTB: Tây bắc- đông nam
- NTB và NB: rất phức tạp (d/c)
b. Bộ phận đồi núi và đồng bằng
Khu vực |
TB-BTB |
NTB và NB |
|
Đồi núi |
Độ cao |
Cao hơn (d/c) |
thấp hơn (d/c) |
Độ dốc và độ cắt xẻ |
Cao hơn (d/c) |
Thấp hơn (d/c) |
|
Hướng núi |
chủ yếu TB-ĐN |
Chính là vòng cung |
|
Đồng bằng |
- Có dải đồng bằng nhỏ hẹp xu hướng hẹp dần về phía nam (d/c), do các dãy núi ăn ra sát biển, thềm lục địa nhỏ, phù sa không nhiều - Tốc độ lấn ra biển thấp hơn |
- ngoài dải đồng bằng nhỏ hẹp ven biển còn có đồng bằng Nam Bộ với diện tích lớn nhất trong các đồng bằng - Tốc độ lấn biển lớn hơn |
*Giải thích
- TB-BTB có địa hình cao hơn, độ dốc lớn hơn và độ cắt xẻ cao hơn do trong quá trình vận động địa chất của vỏ TĐ, đây là một bộ phận của địa máng Việt - Lào, nên chịu tác động mạnh của hoạt động nâng lên. Miền NTB-NB chịu ảnh hưởng của khối nền Kon Tum
- Các hướng núi có sự khác biệt: TB-BTB trong quá trình hình thành lãnh thổ chịu sự tác động định hướng của khối nền cổ Hoàng Liên Sơn, sông Mã, Pu Hoạt có hướng TB-ĐN nên các dãy núi có hướng TB-ĐN là chủ yếu.
Còn miền núi của NTB-NB chịu ảnh hưởng của khối nền cổ Kon Tum có dạng vòng cung.
- Đồng bằng ở NTB và NB (chủ yếu ở Nam Bộ) phát triển mạnh hơn do sông ngòi giàu phù sa và thềm lục địa rộng hơn.