Sắt nhiễm từ mạnh hơn thép, nhưng thép duy trì từ tính lâu hơn sắt. Căn cứ vào điều đó muốn chế tạo nam châm vĩnh cửu ta dùng thép và muốn chế tạo nam châm điện ta lại dùng sắt.
Sắt nhiễm từ mạnh hơn thép, nhưng thép duy trì từ tính lâu hơn sắt. Căn cứ vào điều đó muốn chế tạo nam châm vĩnh cửu ta dùng thép và muốn chế tạo nam châm điện ta lại dùng sắt.
Câu 1: Vì sao nam châm hút được sắt nhưng khi rắc mạt sắt lên thì mạt sắt sắp xếp thành hình ảnh từ phổ?Câu 2: Có cách nào để khử từ của cái nam châm điện đã bị nhiễm từ mà sau khi mình ngắt dòng điện rồi mà nó vẫn bị nhiễm từ không?
Cho em hỏi câu vật lý này :
Cho 2 thanh thép : 1 thanh nhiễm từ , 1 thanh không nhiễm từ . Làm thế nào để xác định được thanh nhiễm từ ?
So sánh điện trở của hai dây nhôm hình trụ tròn , biết rằng dây thứ nhất dài gấp đôi và có đường kính tiết diện gấp đôi dây thứ hai .
1: có 2 thanh thép giống hệt nhau,trong đó có 1 thanh bị nhiễm từ, làm thế nào để biết đc thanh nào bị nhiễm từ?(ko dùng thêm dụng cụ gì khác)
Câu 1: Nêu các đặc tính của nam châm. Kể tên các dạng nam châm thường gặp. Sự tương tác giữa hai nam châm?
Câu 2: Từ trường tồn tại ở đâu ? Cách nhận biết từ trường?
Câu 3: Nêu quy ước chiều đường sức từ . Từ phổ là gì?Nêu cách tạo ra từ phổ của nam châm.
Câu 4: So sánh từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam châm.
Câu 5: Để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây người ta dùng quy tắc nào?. Phát biểu quy tắc đó.
Câu 6: So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép.
Câu 7: Nêu cấu tạo và công dụng của là bàn.
Câu 8: Nêu cách chế tạo nam châm vĩnh cửu
Câu 9 : Nêu cấu tạo của nam châm điện. Cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên vật. Cách làm mất từ tính của nam châm điện?
Câu 10: Nêu điều kiện sinh ra lực điện từ. Để xác định chiều của lực điện từ người ta dùng quy tắc nào? Phát biểu quy tắc đó.
mọi người giúp e với tại sao khi chế lõi nam châm điện người ta luôn dùng sắt mà không dùng thép?e cảm ơn ạ
1) chỉ ra sự chuyển hóa các dạng năng lượng khi đèn điện,bàn là,bếp điện,nam châm điện,động cơ điện hoạt động . Lấy các ví dụ
2) Mô tả hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính
3) Nêu cấu tạo của nam châm điện và nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ
Giúp tui vs gần thi rôii
SO sánh tác dụng từ của dòng điện xoay chiều và dòng điện 1 chiều ? đo I và U xoay chiều