Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã,
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.
(Trích Ngữ Văn 8 kì II, Nhà xuất bản GD)
1. Hai thơ trên nằm trong văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu nội dung chính của đoạn thơ chứa hai câu thơ đã trích. (1điểm)
2. Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nào? Phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ đó. (1 điểm)
3. Từ văn bản chứa câu thơ trên và bằng thực tế cuộc sống, em thấy mình cần thể hiện tình cảm với quê hương, đất nước như thế nào để cùng mọi người có thể vượt qua đại dịch Covid -19? (1 điểm)
4. Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng - phân - hợp trình bày cảm nhận của em về khổ thơ chứa câu thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán và một câu nghi vấn. Gạch chân và chú thích (3 điểm).
Tìm 4 kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật trong các văn bản giới hạn ở trên? Nêu được ý nghĩa và tác dụng của các kiểu câu đó? Cụ thể: Văn bản Nhớ rừng: Khổ 3+5; Quê hương: Khổ thơ cuối; Khi con tu hú: Khổ thơ cuối
Câu 1: Chép theo trí nhớ khổ 3 bài thơ "Nhớ rừng", chỉ ra các câu nghi vấn và cho biết chức năng của chúng>
Câu 2: Hình ảnh hoa đào mở đầu và kết thúc bài thơ "Ông đồ" có ý nghĩa gì?
Câu 3: Chỉ ra các biện pháp nghê thuật và chức năng của chúng trong các câu sau
a, Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã.
b, Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.
c, Chiếc thuyền im bến mỏi chở về nằm.
Câu 4: Biện pháp so sánh trong 2 câu thơ sau có gì khác nhau
a, Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã.
b, Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.
Câu 5: Âm thanh tu hú mở đầu và kết thúc bài thơ có gì giống và khác nhau.
Câu 6: Chỉ ra chất thép, chất tình, chất cổ điển, chất hiện đại trong bài "Ngắm trăng".
Câu 7: Chỉ ra "thú lâm tuyền" của Bác với các nhà nho xưa có gì giống và khác nhau.
Câu 8: Bài thơ "Đi đường" có mấy lớp nghĩa, đó là những lớp nghĩa nào.
Ta thường tới bữa quên ăn........ Sữa cho chân thân này phơi ngoài đội của nghìn sắc này của trung gian ngựa ta cũng vui lòng. Câu 1 đoạn văn trên trích trong văn bản nào ? Của ai? Trình bày hoàn cảnh xanh tác của văn bản ấy Câu 2 xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên Câu 3 đoạn văn trên gồm mấy câu xác định kiểu câu và chức năng của câu văn đó Câu 4 nội dung chính của đoạn văn trên là gì II . Tạo lập văn bản Câu 1 từ nội dung trên em hãy viết đoạn văn khoảng 200 từ thể hiện những việc em sẽ làm để bảo vệ và xây dựng quê hương đất nước trong thời đại đất nước đang được hòa bình trong ngày nay. Mn ơi giúp mình với mai thi rồi
Mở đầu bài thơ, nhà thơ viết "Khi con tu hú gọi bầy" và kết thúc bài thơ là "Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu". Theo em việc lặp lại tiếng chim tu hú như vậy có ý nghĩa gì
/Em cảm ơn mọi người nhiều ạ/
văn bản thông báo một học sinh bị mất chiếc xe đạp muốn báo cáo công an
Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật của mỗi văn bản sau:Chiếu dời đô,Hịch tướng sĩ,Nước Đại Việt ta,Bàn luận về phép học
Tìm 5 kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định, trong các văn bản giới hạn trên? Nêu đc ý nghĩa và tác dụng của các kiểu câu đó?
Cụ thể: Văn bản Nhớ Rừng: khổ 3+5; Ông đồ: khổ thơ 3+5; Quê hương: khổ thơ cuối; Khi con tu hú: khổ thơ cuối; Vọng nguyệt (Ngắm trăng); Hịch tướng sĩ; Bàn luận về phép học
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:" lúc bấy giờ, .......... Dẫu các ngươi muốn vui vẻ có được không?"
1.Trong đoạn văn trên,"lúc bấy giờ" mà tác giả nói đến là lúc nào
2. Cách xưng hô 'ta-các ngươi' cho thất vai giao tiếp của người nói và người nghe là như thế nào
3. Câu văn cuối của đoạn thuộc kiểu câu gì xét theo mục đích nói? Câu ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện tư tưởng của tác giả và tác đọng gì đến người nghe