Ví dụ nào sau không phải là quần thể sinh vật ?
A. Các cá thể chim cánh cụt sống ở Nam cực .
B. Các cá thể chuột đồng sống trên 1 cánh đồng lúa
C. Các chú vôi sống trong vườn bách thú .
D. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng đông bắc Việt Nam
Điền từ còn thiếu vào dấu (…): “Từ 1 ADN mẹ sau một lần nhân đôi tạo thành 2 ADN con (1)... và (2)… ADN mẹ”
A,(1) giống nhau, (2) khác.
B,(1) giống nhau, (2) giống.
C,(1) khác nhau, (2) giống.
D,(1) khác nhau, (2) khác.
Câu 2: Nêu những điểm khác biệt về các mối quan hệ cùng loài và khác loài.
Câu 1: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao, a –thân thấp; B- hoa đỏ; b- hoa trắng. Biết các gen nằm trên các NST khác nhau và trội hoàn toàn, cây thân cao hoa trắng thuần chủng có kiểu gen là
A. AAbb. B. AABb. C. AABB. D. AaBB.
Câu 2: Cho một phép lai P: AaBbDd x AaBbDd, biết các gen trội hoàn toàn, không có đột biến, mỗi gen quy định một tính trạng. Ở thế hệ F1, kiểu hình 3 tính trạng trội có tỉ lệ bao nhiêu?
A. 27/64. B. 9/64. C. 27/32. D. 9/32.
Câu 3: Trong quá trình nguyên phân, những kì nào NST ở trạng thái đơn, biết quá trình nguyên phân diễn ra bình thường.
A. Kì sau, kì cuối. B. Kì đầu, kì sau. C. Kì giữa, kì sau. D. Kì giữa, kì cuối.
Câu 4: Cho biết hai cặp gen Aa và Bb nằm trên cùng một NST, kiểu gen nào dưới đây là viết đúng?
A. . B. AaBb. C. ABab. D. .
Câu 5: Gen ban đầu bị đột biến mất một cặp nucleotit loại GX, số liên kết hidro của gen sau đột biến so với gen ban đầu thay đổi như thế nào?
A. Giảm 3 liên kết. B. Tăng 2 liên kết. C. Giảm 2 liên kết. D. Giảm 1 liên kết.
Câu 6: Trong các dạng đột biến dưới đây, đâu là dạng đột biến cấu trúc NST?
A. Lặp đoạn. B. Thể khuyết nhiễm. C. Thể tam bội. D. Thể một nhiễm.
Câu 7: Cho ba cặp NST kí hiệu là Aa;Bb;Dd, tế bào có kiểu NST nào dưới đây là thể một nhiễm?
A. AabDd. B. AaBbDd. C. AaBBbDd. C. BbDd.
Câu 8: Trong phân tử ADN không có loại nucleotit nào dưới đây ?
A. Uraxin. B. Timin. C. Guanin. D. Xitozin.
Câu 9: Nhân đôi ADN là quá trình tạo ra phân tử nào dưới đây?
A. ADN. B. ARN. C. Prôtêin. D. Lipit.
Câu 10: Một mạch của gen có trình tự là 3’ – AAT XTG XXX-5’. Trình tự các nucleotit trên phân tử mARN do gen đó phiên mã ra là
A. 5’ UUA GUX GGG 3’. B. 3’ UUA GUX GGG 5’.
C. 5’ UUA GUX GXG 3’. D. 5’ UAU GUX GGG 3’.
Câu 11: Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường qui định, alen A không bị bệnh. Cặp vợ chồng nào dưới đây sinh con chắc chắn không bị bệnh bạch tạng?
A. AA x Aa. B. Aa x aa. C. Aa x Aa. D. aa x aa.
Câu 12: Các nhà khoa học Mỹ đã tạo ra giống cừu có mang gen sản xuất protein tơ nhện bằng
A.công nghệ gen. B. công nghệ tế bào. C. lai các dòng thuần. D. gây đột biến.
Câu 13: Địa y trên thân cây mít là quan hệ nào?
A. Cộng sinh. B. Cạnh tranh. C. Hội sinh. D. Kí sinh.
Câu 14: Trong hệ sinh thái, nấm được xếp vào nhóm nào?
A. Sinh vật phân giải. B. Sinh vật tiêu thụ. C. Sinh vật sản xuất. D. Thành phần vô sinh.
Câu 15: Một gen có 1200 nucleotit, biết trong gen đó có 400 nucleotit loại Adenin, theo lý thuyết gen đó có
A. 200 nucleotit loại Guanin (G). B. 400 nucleotit loại Xitozin (X).
C. 200 nucleotit loại Timin ( T). D. 400 nucleotit loại Uraxin (U).
Câu 10: Vì sao cần có Luật Bảo vệ môi trường? Nêu một số nội dung cơ bản trong Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam.
Câu 3: Quần thể người khác với quần thể sinh vật khác ở những đặc điểm nào? Nêu ý nghĩa của tháp dân số.
4. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa vì
A. Thường ở trạng thái lặn, bị gen trội át.
B. Xuất hiện phổ biến hơn so với đột biến NST, hậu quả không nghiêm trọng như đột biến NST
C. Đột biến có lợi cho sinh vật
D. Cả A và B
5. Đột biến gen giống biến dị tổ hợp ở điểm nào?
A. Đều thay đổi cấu trúc gen
B. Đều cung cấp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa
C. Đều di không truyền được
D. Làm biến đổi số lượng NST
Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết tuyến đường ô tô nào nối liền vùng Đông Nam Bộ với Tây Nguyên?
A. Quốc lộ 14 và 20.
B. Quốc lộ 13 và 14.
C. Quốc lộ 1 và 14.
D. Quốc lộ 1 và 13.
Câu 2: Khó khăn của ĐNB đối với phát triển kinh tế là:
A. Chỉ có hai tỉnh và thành phố giáp biển (TP HCM và Bà Rịa – Vũng Tàu)
B. Đất đai kém màu mỡ, thời tiết thất thường
C. Ít khoáng sản, rừng và tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường.
D. Tài nguyên sinh vật hạn chế và có nguy cơ suy thoái
Câu 3: Trong các tiêu chí phát triển, tiêu chí nào Đông Nam Bộ thấp hơn cả nước?
A. Mật độ dân số
B. Tỉ lệ thị dân
C. Thu nhập bình quân đầu người
D. Tỷ lệ thất nghiệp.
Câu 4: Loại cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là:
A. Điều B. Hồ tiêu C. Cà phê D. Cao su.
Câu 5: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm của vùng Đông Nam Bộ?
A. Diện tích vào loại nhỏ so với các vùng khác.
B. Số dân vào loại trung bình.
C. Dẫn đầu cả nước về GDP.
D. Thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài.
Phần tự luận:
Câu 1: Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội?
Câu 2: Cho bảng số liệu sau
Bảng 31.4. Dân số thành thị và dân số nông thôn ở TP. HCM (nghìn người)
1995 2000 2002
Nông thôn 1174,3 845,4 855,8
Thành thị 3466,1 4380,7 4623,2
Em hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện dân số thành thị và nông thôn của thành phố Hồ Chí Minh
" Ở Việt Nam trung bình mỗi năm nhiệt độ tăng 0,5 - 0,7 đọ C trong 50 năm qua và mực nước biển đã dâng khoảng 20cm trong khoảng thời gian này. Biến đổi khí hậu đang là mối đe dọa lớn với tăng trưởng kinh tế Việt Nam"
Hãy nêu các biểu hiện của biến đổi khí hậu Việt Nam trong những năm qua và dự báo mức độ những năm tới
Dự báo những hậu quả sẽ xảy ra do nhiệt độ tăng và mực nước biển dâng ở Việt Nam