Văn bản ngữ văn 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Vương Quốc Anh

So sánh câu rút gọn và câu đặc biệt?

Vi quỳnh
2 tháng 2 2016 lúc 13:03

giống: đều cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ
khác: 
-  + câu đặc biệt: k đc tạo ra theo mô hình CN-VN. từ hoặc cụm từ trog câu làm trug tâm cú pháp
   + câu rút gọn: bản chất nó là 1 câu đơn 2 thành phần, tạo ra theo mô hình CN-VN
-  + câu đặc biệt: k thể xác định đc từ hoặc cụm từ trog câu là thành phần nào
   + câu rút gọn: dựa vào hoàn cảnh cụ thể và mục đích sử dụng, có thể xác định đc phần còn lại là thành phần nào và khôi phục đc thành phần đã đc rút gọn

Học toán
1 tháng 2 2016 lúc 20:51

câu rút gọn có thể khôi phục còn câu đặc biệt thì không

 

bê trần
26 tháng 2 2017 lúc 10:52

tham khảo bài mk nha!

* Giống nhau : có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ -> Ngắn gọn
*Khác nhau:
a) Câu rút gọn:
-Về bản chất câu rút gọn là câu đơn có đầy đủ thành phần nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi 1 số thành phần đó như chủ ngữ, vị ngữ,hoặc cả chủ ngữ-vị ngữ
-Dựa vào hoàn cảnh sử dụng có thể xác định được từ hoặc cụm từ bị rút gọn làm thành phần gì trong câu
-có thể khôi phục lại các thành phần bị lược bỏ thành câu đầy đủ thành phần
b) Câu đặc biệt:
-là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
-Từ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu không thể xác định được từ hoặc cụm từ đó làm thành phần nào trong câu
- Không thể khôi phục lại được

Nguyễn Hoàng Long
15 tháng 2 2017 lúc 21:22

Giống : đều là câu

Khác : + Câu rút gọn bị lược bỏ bớt CN, Vn hoặc cả CN và VN ; thành phần lược bỏ có thể khôi phục lại được .

+ Câu đặc biệt ko có cấu tạo CN, VN và ko thể thêm CN và VN cho câu đặc biệt

Nguyễn Phúc Hòa
27 tháng 2 2018 lúc 19:30

Giống nhau: ngắn gọn, được cấu tạo 1 từ hoặc cụm từ.

Khác nhạu:

+ Câu rút gọn: Về bản chất là câu đơn có đầy đủ thành phần, nhưng khi sử dụng người ta lược đi chủ ngữ, vị ngữ hoặc cả chủ ngữ, vị ngữ. Dựa vào hoàn cảnh sử dụng có thể xác định từ,cụm từ rút gọn là thành phần nào của câu. Có thể khôi phục lại thành phần được lược bỏ.

+ Câu đặc biệt: Cậu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ. Từ hoặc từ trong câu là trung tâm cú pháp của câu. Không thể xác định từ hoặc từ đó là thành phần nào của câu. Không thể khôi phục thành phần câu.

Mật Bí
1 tháng 5 2018 lúc 22:29

+ câu rút gọn: có thể dực vào ngữ cảnh để khôi phục lại thành phần câu rút gọn

+ câu đặc biêt: là 1 trung tâm cú pháp đặc biệt,không xác định chủ ngữ vị ngữ

Love Nguyên
17 tháng 2 2019 lúc 16:17

* Giống nhau : có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ -> Ngắn gọn
*Khác nhau:
a) Câu rút gọn:
-Về bản chất câu rút gọn là câu đơn có đầy đủ thành phần nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi 1 số thành phần đó như chủ ngữ, vị ngữ,hoặc cả chủ ngữ-vị ngữ
-Dựa vào hoàn cảnh sử dụng có thể xác định được từ hoặc cụm từ bị rút gọn làm thành phần gì trong câu
-có thể khôi phục lại các thành phần bị lược bỏ thành câu đầy đủ thành phần
b) Câu đặc biệt:
-là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ
-Từ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu không thể xác định được từ hoặc cụm từ đó làm thành phần nào trong câu
- Không thể khôi phục lại được

nguyenbamanh
18 tháng 2 2019 lúc 19:23

cu phap la gi

Like For Iphone11
28 tháng 5 2020 lúc 15:55

Giống nhau: có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ. Do đó hai kiểu câu đều có đặc điểm là ngắn gọn.

Khác nhau:

Câu rút gọn Ví dụ: Cậu có đi học không? Không đi (Không đi là câu rút gọn) Về bản chất là câu đơn có đủ thành phần chủ - vị nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi một số thành phần như chủ ngữ, vị ngữ hoặc lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ Dựa vào hoàn cảnh, có thể xác định được từ hoặc cụm từ bị rút gọn là thành phần gì trong câu. Có thể khôi phục lại thành phần đã bị lược bỏ trong câu thành câu hoàn chỉnh, đầy đủ. Câu đặc biệt: Ví dụ: Nắng nóng quá! Lại nắng. Thật mệt mỏi (Lại nắng là câu đặc biệt) là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ Từ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu không thể xác định được từ hoặc cụm từ đó làm thành phần nào trong câu Không thể khôi phục lại được

Các câu hỏi tương tự
Linh Lê
Xem chi tiết
Linh Lê
Xem chi tiết
Cao Thư
Xem chi tiết
Minh Trần Kim
Xem chi tiết
Yến Nhii
Xem chi tiết
Linh Lê
Xem chi tiết
Linh Lê
Xem chi tiết
Linh Lê
Xem chi tiết
Linh Lê
Xem chi tiết