Điểm chung về bối cảnh lịch sử khi pháp đề ra các kế hoạch quân sự: Rơve (1949), Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950) và Nava (1953) trong cuộc chiến tranh xâm lược đông dương (1945-1954) là
A. So sánh tương quan lực lượng trên chiến trường đang có lợi cho Pháp.
B. có sự phản đối của nhân dân Pháp đối với cuộc chiến tranh xâm lược
C. viện trợ của Mỹ đã chiếm đóng hơn 2/3 ngân sách chiến tranh Đông Phương
D. thực dân Pháp đang có thể chủ động trên chiến trường chính ở Bắc Bộ
Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam 1945-1954 đã kết thúc ntn?
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tính chất dân chủ của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1945 - 1954) ở Việt Nam? A. Chấm dứt sự bốc lột của giai cấp địa chủ ở các vùng căn cứ du kích B. Từng bước xoá bỏ giai vấp bóc lột ngay trong kháng chiến C.Hoàn Thành mục tiêu “ người cày có ruộng ngay trong kháng chiến “ D. Chống đế quốc kết hợp với từng bước đem lại quyền lợi cho nông dân
Chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" có điểm gì khác so với các chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở miền Nam trước đó?
A.Mĩ hòa hoãn với Liên Xô và Trung Quốc nhằm gây khó khăn cho ta.
B.Mĩ sử dụng hệ thống cố vấn và phương tiện chiến tranh của mình.
C.Quân đội Mĩ vẫn được xem là một lực lượng xung kích ở Đông Dương.
D.Quân đội ngụy được xem là một lực lượng xung kích ở Đông Dương.
CHUỖI SERIES CÂU HỎI ĐỀ LUYỆN THI ĐGNL ĐHQG TPHCM
[MÔN LỊCH SỬ NGÀY 1]
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ câu 118 - 120:
Từ năm 1897, sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa cuối cùng trong phong trào Cần Vương là khởi nghĩa Hương Khê và tiến hành giảng hòa với Hoàng Hoa Thám ở Yên Thế, thực dân Pháp bắt tay vào công cuộc khai thác thuộc địa quy mô, có hệ thống trên toàn cõi Đông Dương.
Việt Nam dần dần trở thành một nước nửa thuộc địa nửa phong kiến và biến thành nơi cung cấp sức người, sức của rẻ mạt cho Pháp.
Để đảm bảo lợi nhuận tối đa, thực dân Pháp đặt thêm nhiều thứ thuế mới, nặng hơn các thứ thuế của triều đình Huế trước kia. Chúng ra sức kìm hãm sự phát triển của Việt Nam, cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào kinh tế chính quốc.
Tuy nhiên, công cuộc khai thác thuộc địa của Pháp cũng làm nảy sinh những nhân tố mới, ngoài ý muốn của chúng. Vào đầu thế kỉ XX, ở Việt Nam đã xuất hiện những thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa, dù còn non yếu. Thành thị mọc lên. Một số cơ sở công nghiệp ra đời. Cơ cấu kinh tế biến động,
một số tầng lớp mới xuất hiện. Giai cấp công nhân Việt Nam thời kì này vẫn đang trong giai đoạn tự phát. Tư sản và tiểu tư sản thành thị lớn lên cùng với sự nảy sinh các nhân tố mới, song vẫn chưa trở thành giai cấp thực thụ. Mặc dù vậy, các tầng lớp xã hội này, đặc biệt là bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa, đã đóng một vai trò khá quan trọng trong việc tiếp thu những luồng tư tưởng mới để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu dân chủ tư sản ở nước ta hồi đầu thế kỉ XX.
(Nguồn Lịch sử 11, trang 155)
Câu 118 (TH): Lực lượng xã hội nào đã có đóng góp quan trọng đối với phong trào yêu nước ở Việt Nam trong thập niên đầu thế kỉ XX
A. Công nhân, nông dân. B. Trí thức, Tiểu tư sản thành thị.
C. Trí thức Nho học. D. Tư sản dân tộc.
Câu 119 (VD): Kinh tế Việt Nam phát triển như thế nào trong cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp?
A. Bị kìm hãm, không phát triển được.
B. Phát triển chậm và không toàn diện.
C. Phụ thuộc vào nền kinh tế của chính quốc.
D. Phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
Câu 120 (TH): Giai cấp, tầng lớp nào đã tiếp thu ý thức hệ dân chủ tư sản?
A. Tư sản B. Tiểu tư sản C. Trí thức D. Tư sản và tiểu tư sản
Nội dung nào sau đây là đúng điểm giống nhau giữa chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) với chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) ở Việt Nam về bối cảnh lịch sử:
A. được mở ra khi đã có thắng lợi to lớn trên mặt trận ngoại giao
B. giữa các nước lớn có sự hòa hoãn trong một số vấn đề quốc tế
C. được mỏ ra khi lực lượng cách mạng có thế và lực áp đảo kẻ thù
D. Mỹ và Liên Xô đang đối đầu gay gắt trong các vấn đề quốc tế
Từ 1919-2000 lịch sử Việt Nam đã trải qua những thời kì nào? Khái quát nội dung chính của thời kì lịch sử diễn ra , sự kiện quân và dân ta đập tan tập đoàn cứ điểm mạnh nhất vào Đông Dương của thực dân Pháp
Từ ngày 2/9/1945 đến ngày 19/12/1945 Hồ Chí Minh có những hoạt động gì góp phần vào khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa xây dựng và bảo vệ chính quyền sau cách mạng 8/1945
Có ý kiến cho rằng: “Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương đã chia Việt Nam thành hai quốc gia, đường biên giới là vĩ tuyến 17”. Căn cứ vào nội dung hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương hãy nhận xét về ý kiến trên.