Vì sao câu thơ cuối “Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà” lại làm cho người đọc liên tưởng đến hai câu thơ trong bài Lầu Hoàng Hạc của Thôi Hiệu?
Theo Xuân Diệu , Tràng Giang là bài thơ :" Ca hát non sông đất nước do đó dọn đường cho lòng yêu giang sơn Tổ quốc"
Làm rõ nhận định trên
từ nỗi lòng của tác giả trong khổ cuối bài thơ tràng giang e có suy nghĩ gì về tình yêu quê hương đất nước.(7 đến 10 dòng)
Câu 5: Đoạn từ câu thơ 14- > 29: So sánh quan niệm về thời gian của các nhà thơ cổ điển và Xuân Diệu, quan niệm đó đã chi phối cái nhìn của ông về tuổi trẻ, về vạn vật như thế nào?
Câu 3: Trong 4 câu thơ đầu tiên, Xuân Diệu đã thể hiện khát vọng gì? So sánh với Lưu biệt khi xuất dương ( Phan Bội Châu) để thấy được nét giống và khác nhau.
Câu 6: 10 câu thơ cuối, Xuân Diệu đã chọn giải pháp sống Vội vàng chạy đua với thời gian để tận hưởng cuộc sống. Hãy chỉ ra những đặc sắc trong nghệ thuật biểu hiện lẽ sống Vội vàng đó.
Anh (chị) hiểu thế nào về câu thơ đề từ Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài? Đề từ đó có mối liên hệ gì vơi bức trang tiên nhiên và tâm trạng của tác giả trong bài thơ?
Câu 2: Lí do mà nhà phê bình văn học Hoài Thanh đặt danh cho Xuân Diệu “ nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”?
phân tích vẻ đẹp nghệ thuật trong khổ thơ cuối của bài tràng giang và nêu cảm xúc của huy cận trong bài thơ
lớp lớp mây cao đùm núi bạc
chim nghiêng bóng nhỏ: cánh chiều xa
lòng quê dợn dợn vờn con nước
không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà