Câu 4: Đoạn từ câu thơ 5- > 11:Xuân Diệu đã tìm thấy một thiên đường trên mặt đất, đó là mùa xuân. Hãy chi ra sự cảm nhận độc đáo , mới mẻ của nhà thơ về mùa xuân đó.
Câu 5: Đoạn từ câu thơ 14- > 29: So sánh quan niệm về thời gian của các nhà thơ cổ điển và Xuân Diệu, quan niệm đó đã chi phối cái nhìn của ông về tuổi trẻ, về vạn vật như thế nào?
Câu 3: Trong 4 câu thơ đầu tiên, Xuân Diệu đã thể hiện khát vọng gì? So sánh với Lưu biệt khi xuất dương ( Phan Bội Châu) để thấy được nét giống và khác nhau.
Phân tích những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ (thể thơ thất ngôn, thủ pháp tương phản, các từ láy, các biện pháp tu từ…)
Câu 2: Lí do mà nhà phê bình văn học Hoài Thanh đặt danh cho Xuân Diệu “ nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”?
Theo Xuân Diệu , Tràng Giang là bài thơ :" Ca hát non sông đất nước do đó dọn đường cho lòng yêu giang sơn Tổ quốc"
Làm rõ nhận định trên
Vì sao câu thơ cuối “Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà” lại làm cho người đọc liên tưởng đến hai câu thơ trong bài Lầu Hoàng Hạc của Thôi Hiệu?
phân tích vẻ đẹp nghệ thuật trong khổ thơ cuối của bài tràng giang và nêu cảm xúc của huy cận trong bài thơ
lớp lớp mây cao đùm núi bạc
chim nghiêng bóng nhỏ: cánh chiều xa
lòng quê dợn dợn vờn con nước
không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà
Cách cảm nhận không gian và thời gian trong bài thơ này có gì đáng chú ý?