Trong các phương trình sau , phương trình nào tương đương với phương trình : \(sin^2x-\left(\sqrt{3}+1\right)sinxcosx+\sqrt{3}cos^2x=\sqrt{3}\) .
A . \(sinx=0\)
B . \(sin\left(x+\frac{\Pi}{2}\right)=1\)
C . \(\left(cosx-1\right)\left(tanx-\frac{\sqrt{3}+1}{1-\sqrt{3}}\right)=0\)
D . \(\left(tanx+2+\sqrt{3}\right)\left(cos^2x-1\right)=0\)
Trình bày bài giải chi tiết rồi mới chọn đáp án nha các bạn
Cho \(tan\left(x+\frac{\Pi}{2}\right)-1=0\) . Tính \(sin\left(2x-\frac{\Pi}{6}\right)\) .
A . \(sin\left(2x-\frac{\Pi}{6}\right)=-\frac{1}{2}\)
B . \(sin\left(2x-\frac{\Pi}{6}\right)=\frac{\sqrt{3}}{2}\)
C . \(sin\left(2x-\frac{\Pi}{6}\right)=-\frac{\sqrt{3}}{2}\)
D . \(sin\left(2x-\frac{\Pi}{6}\right)=\frac{1}{2}\)
Trình bày bài giải chi tiết rồi ms chọn đáp án nha các bạn .
Giai phương trình : \(sin^2x-\left(\sqrt{3}+1\right)sinxcosx+\sqrt{3}cos^2x=0\)
A . \(x=\frac{\Pi}{3}+k2\Pi\left(k\in Z\right)\)
B . \(x=\frac{\Pi}{4}+k\Pi\left(k\in Z\right)\)
C . \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\Pi}{3}+k2\Pi\\x=\frac{\Pi}{4}+k2\Pi\end{matrix}\right.\left(k\in Z\right)}\)
D . \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\Pi}{3}+k\Pi\\x=\frac{\Pi}{4}+k\Pi\end{matrix}\right.\left(k\in Z\right)}\)
Trình bày bài giải chi tiết rồi mới chọn đáp án nha các bạn .
Số nghiệm của phương trình : \(sin\left(x+\frac{\Pi}{4}\right)=1\) thuộc đoạn \(\left[\Pi;2\Pi\right]\) là :
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Trình bày bài giải chi tiết rồi mới chọn đáp án nha các bạn .
Phương trình : \(\left(\sqrt{3}+1\right)sin^2x-2\sqrt{3}sinxcosx+\left(\sqrt{3}-1\right)cos^2x=0\) có các nghiệm là :
A . \(\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\Pi}{4}+k\Pi\\x=\alpha+k\Pi\end{matrix}\right.\) ( Với \(tan\alpha=-2+\sqrt{3}\) )
B . \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\Pi}{4}+k\Pi\\x=\alpha+k\Pi\end{matrix}\right.\) ( Với \(tan\alpha=2-\sqrt{3}\) )
C . \(\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\Pi}{8}+k\Pi\\x=\alpha+k\Pi\end{matrix}\right.\) ( Với \(tan\alpha=-1+\sqrt{3}\) )
D . \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\Pi}{8}+k\Pi\\x=\alpha+k\Pi\end{matrix}\right.\) ( Với \(tan\alpha=1-\sqrt{3}\) )
Trình bày bài giải chi tiết rồi ms chọn đáp án nha các bạn .
Số nghiệm của phương trình : \(sin\left(x+\frac{\Pi}{4}\right)=1\) thuộc đoạn \(\left[\Pi;2\Pi\right]\) là :
A . 3
B. 2
C. 0
D. 1
Trình bày bài giải chi tiết rồi ms chọn đáp án nha các bạn !!!!!!!!
Cho phương trình \(3\sin^2x+2\left(m+1\right)sinx.cosx+m-2=0\)Số giá trị nguyên của m để trên khoảng\(\left(-\frac{\pi}{2};\frac{\pi}{2}\right)\)phương trình có hai nghiệm \(x_1,x_2\) với\(x_1\in\left(-\frac{\pi}{2};0\right),x_2\in\left(0;\frac{\pi}{2}\right)\)là
Nghiệm âm lớn nhất của phương trình : \(2sin^2x+\left(1-\sqrt{3}\right)sinxcosx+\left(1-\sqrt{3}\right)cos^2x=1\) là :
A . \(-\frac{\Pi}{6}\)
B . \(-\frac{\Pi}{4}\)
C . \(-\frac{2\Pi}{3}\)
D . \(-\frac{\Pi}{12}\)
Trình bày bài giải chi tiết rồi ms chọn đáp án nha các bạn .
Phương trình : \(sin\left(2x-\frac{\Pi}{4}\right)=sin\left(x+\frac{3\Pi}{4}\right)\) có tổng nghiệm thuộc khoảng ( 0 ; \(\Pi\)) bằng :
A . \(\frac{7\Pi}{2}\)
B . \(\Pi\)
C . \(\frac{3\Pi}{2}\)
D . \(\frac{\Pi}{4}\)
Trình bày bài giải chi tiết rồi mới chọn đáp án nha các bạn .