Đầu tiên n=1
Cứ tăng i lên 1 đơn vị thì n lúc sau bằng n ban đầu +1
Lần thứ nhất n=1+1=2
Lần thứ 2: n=2+1=3
Lt3: n=3+1=4
Lt4: n=4+1=5
Lt5: n=5+1=6
===> C.6
Đầu tiên n=1
Cứ tăng i lên 1 đơn vị thì n lúc sau bằng n ban đầu +1
Lần thứ nhất n=1+1=2
Lần thứ 2: n=2+1=3
Lt3: n=3+1=4
Lt4: n=4+1=5
Lt5: n=5+1=6
===> C.6
Sau khi thực hiện đoạn lệnh sau, thì m có giá trị bằng mấy?
M:=1:
While m<0 do m:=m+1;
Write(m);
A.11 B.9 C.8 D.10
1. Đâu là câu lệnh in ra màn hình
A. Wsescrt B. Writech (Hello) C. Program BT- Tin học D. Readln (Hello)
2. Cho đoạn công thức sau: j=0, For: 0 to 5 do j= t2 sau khi thực hiện đoạn công thức trên thì giá trị của biến j bằng bao nhiêu.
A. 15 B.12 C.11 D.20
3. Ta thực hiện lệnh gán sau: x=1, y=9, z= x+y. Giá trị của biến z là:
A.9 B.10 C.1 D. Kết quả khác
4. Nhặt đỗ đen ra khỏi lạc cho đến khi trong lạc không còn đỗ đen.
A. Lặp với số lần chưa biết trước. B. Lặp 10 lần
C. Lặp vô số lần D. Lặp với số lần biết trước.
5. Trong các biến mảng sau đây, cách khai báo nào hợp lệ.
A) var a : array [ 1....100] of integer B) var a : array [1.5, 100.5] of integer
B) var a : array [ 1.5 ... 100.5] of integer D) var a : array [1 ... 100] of read
6. Hãy chọn kết quả đúng.
A. 14/5 = 2 B. 14*5 = 19 C. 14 div 5= 2 D. 14 mod 5= 3
(Có thể thì cho mình xin giải thích vì sao lại khoanh vào câu đó nhé! )
Sau khi thực hiên đoạn lệnh sau, thì màn hình hiện lên kết quả nào?
a:=1; b:=2;
a:=a+b;
if a<b then a:=a+2 else a:=a+3;
write(a);
A.5 B.7 C.6 D.4
Phần I: Phần trắc nghiệm
Câu 1: Cho đoạn lệnh: S:= 0; For i:=1 to 10 do S:=S+1; kết quả S sau khi thực hiện là bao nhiêu?
A. 10 B. 55 C. 1 D. 50
Câu 2: Khi kết thúc câu lệnh For i:= 1 to 10 do <câu lệnh>; giá trị của biến i nhận được là bao nhiêu?
A. 1 B. 10 C. 11 D. Tất cả đều sai.
Câu 3: Cho đoạn lệnh x:= -5; While (abs(x) >= 5) do x:= x+1; lệnh x:= x+1 được lặp lại bao nhiêu lần?
A. Lặp vô hạn B. 5 lần C. 1 lần. D. Chưa biết
Câu 4: Lệnh lặp nào sau đây là đúng cú pháp:
A. For i:=1 two 10 do S:=S+i; B. For i:=1 to 10 do S=S+i;
C. For i=1 to 10 do S:=S+i; D. For i:=1 downto -10 do S:=S+i;
Câu 5: Điền vào dấu (…): Mảng một chiều là một dãy (… )các phần tử có cùng kiểu
A. Thông tin B. hữu hạn C. Kiểu D. Giá trị
Câu 6: Cấu trúc lặp thường có mấy dạng?
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 7: Để tính tổng S=1+22+32+…+n2 em sẽ sử dụng lệnh lặp nào là hợp lí nhất?
A. While – do B. For – do C. If – Then D. Cả A và B.
Câu 8: Khai báo sau đây thì mảng có tối đa bao nhiêu phần tử? Var a:array [1..10] of byte;
A. 8 B. 9 C. 11 D. 10
Câu 9: Để lưu trữ dãy số nguyên A1, A2, …, A50 thì khai báo nào sau đây là đúng và tốn ít bộ nhớ?
A. Var A:=array[1..50] of real; B. Var A:array[1..50] of word;
C. Var A:array[1..50] of Integer; D. Var A:array[1..50] of Real;
Câu 10: Khi chạy chương trình :
Var A:array[1..10] of integer;
i, S : integer;
Begin A[1]:= 3; A[2]:= -1; A[3]:= -4;
S:= 0;
For i:=1 to 3 do If A[i] < 0 then S:=S+A[i];
Write(S);
End.
Kết quả in ra giá trị của S là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. -5
Câu 11: Hãy cho biết kết quả đưa ra màn hình của chương trình sau:
Var x, i: byte;
BEGIN X:=0; i:=0; While i<17 do begin i:=i+2; x:= x+i; end; writeln(‘x= ’, x); END.
A. x= 72 B. x= 90 C. x= 91 D. 56
Câu 12: Cho khai báo Var A: array[1..10] of integer; Để đưa giá trị phần tử thứ 3 của mảng ra màn hình thực hiện câu lệnh nào?
A.Read(A<3>); B. Write(‘A[3]’); C. Writeln(A[3]); D. Readln(A[3]);
Câu 13: Các khai báo sau, khai báo nào là đúng?
A. Var A:array[1....n] of byte; B. Var A = array[1..10] of real;
C. Var A:array[10. .-10] of boolean; D. Var A : array[‘a’..’z’] of real;
Câu 14: Cho khai báo Var S:Array[1..5] of word; S có thể lưu trữ dãy số nào sau đây.
A. 300 3 5 4 5 B. 1 3 6 C. Cả A và B D. 1 5 3 2 4 3
Câu 15: Cho khai báo sau: Var A, B : array[1..20] of integer; Giả sử giá trị A[i] và B[i] (i nhận giá trị từ 1 đến 20) đã được xác định. Xét đoạn chương trình:
d:=0; for i:=1 to 20 do If A[i] = B[i] then d:=d+1; writeln(d);
Đoạn chương trình trên thực hiện công việc gì?
A. Đếm số phần tử của A khác các phần tử của B B. Đếm số phần tử khác nhau của A và B
C. Đếm số cặp phần tử tương ứng khác nhau của A và B D. Đếm số cặp phần tử tương ứng bằng nhau của A và B
Câu 16: Cho khai báo a : array[1..16] of integer ;
Câu lệnh nào dưới đây sẽ in ra tất cả các phần tử của mảng trên?
A. for k := 1 to 16 do write(a[k]); B. for k := 16 downto 0 do write(a[k]);
for k:= 0 to 15 do write(a[k]); D. for k := 16 down to 0 write(a[k]);
Câu 17: Var a : array[0..50] of real ;
k := 0 ; for i := 1 to 50 do if a[i] < a[k] then k := i ;
Đoạn chương trình trên thực hiện công việc gì dưới đây ?
A.Tìm phần tử nhỏ nhất trong mảng; B. Tìm phần tử lớn nhất trong mảng;
C.Tìm chỉ số của phần tử lớn nhất trong mảng; D. Tìm chỉ số của phần tử nhỏ nhất trong mảng;
Câu 18: Var a : array[1..10] of integer ;
Phương án nào dưới đây chỉ phần tử thứ 10 của mảng ?
A. a[10] B. a(10) C. a(9) D. a[9]
Câu 19: Có Var A:Array[‘a’..’z’] of byte; Để tham chiếu đến phần tử thứ 4 của mảng, ta viết thế nào?
A. A<’d’> B. A(4) C. A[‘d’] D. A[4]
Câu 20: Cho dãy số gồm 4 số thực, 5 số nguyên. Em có thể khai báo một mảng một chiều gồm 20 phần tử kiểu thực để lưu trữ dãy số hay không?
A. Có B. Đáp án khác. C. Vừa có vừa không D. Không
Câu 21: S:=0; For i:=1 to N do if T[i] mod 2 <> 0 then S:=S+T[i]; Đoạn lệnh trên thực hiện công việc gì?
A. Tìm tổng giá trị các phần tử của mảng T B. Tìm tổng giá trị các số chẵn trong mảng T
C. Tìm tổng giá trị các số lẻ trong mảng T D. Cả A, B, C đều đúng.
giải thích cho em sự khác nhau giữa for i:=1 to n-1 do và for i:=1 to n do. (Mới học nên ko rõ, các bác đừng gạch đá j nha!)
a, Viết chương trình nhập vào số nguyên dương, tính N!=1*2*3*...*N
VD N=5 thì in ra 5!=120
b, Viết chương trình tính tổng số chẵn từ 1 đến N với N là số nguyên sau đó hiển thị ra tông
VD N=10 thì tổng số chẵn là 30
c, Viết chương trình nhập vào của một số nguyên dương N, kiểm tra xem có phải số nguyên tố
Viết chương trình cho cc bi tốn sau
Bài 1:
Nhập bốn số a , b , c , d . Hãy tìm giá trị lớn nhất của chúng và gán giá trị lớn
nhất đó cho biến Max.
Bài 2: Nhập 3 số a , b , c bất kì . Hãy kiểm tra xem ba số đó có thể là độ dài ba
cạnh của một tam giác hay không ? Thông báo lên màn hình ‘ Thỏa mãn ‘, ‘
Không thỏa mãn trong từng trường hợp tương ứng.
B4
Lập trình tính tổng : A = 1 + 1/2 + 1/3 + … + 1/n ở đây n là số tự nhiên được
nhập vào từ bàn phím .
B5
Tính hàm lũy thừa a \(^n\) , ở đây a thực và n tự nhiên được nhập vào từ bàn phím .
Áp dụng giải một số bài toán có sử dụng vòng lặp có cấu trúc
Bài 1: Viết chương trình tính tổng tích các biểu thức S = 1*1+1*2+…+1*10 + 2*1+2*2+…+…+ M*10. Biết rằng M là số nguyên dương được nhập từ bàn phím.
Bài 2: Viết chương trình đưa ra màn hình 2 câu: “Chao ban. Ban co khoe khong!”. In 5 lần lên màn hình trên 5 dòng khác nhau.
Bài 3: Viết chương trình tìm ước chung lớn nhất của hai số nguyên. In kết quả ra màn hình.
Bài 4: Viết chương trình tính tổng bình phương các số chẵn từ 1 đến n; với n là số nguyên dương được nhập từ bàn phím.
giúp vs ạ