Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến j là bao nhiêu ?
j:= 0;
for i:= 0 to 5 do j:=j+2;
I Trắc Nghiệm
1) Khi thực hiện đoạn chương trình sau:
n:=1; T:=50; while n>20 do Begin n:=n+5;T:=T-n
end;
Hãy cho biết giá trị của biến T
A)16 B)15 C)14 D)17
2) Trong câu lệnh khai báo mảng, phát biểu nào sau đây đúng?
A) Cả 3 ý trên
B) Chỉ số đầu và số cuối là 2 số nguyên
C) Kiểu dữ liệu có integer
D) Chỉ số đầu và chỉ số cuối
3) Khai báo biến mảng A: array [1...7] of real; for i= 1 to 5 do; Readln (A[i]) để gắn giá trị cho các phần tử trong biến A từ bàn phím, ta sẽ nhận được bao nhiêu giá trị
A)7 B)5 C)6 D)4
4) Trong câu lệnh lặp for i=1 to do J:=J+2 writeln (J); khi kết thúc câu lệnh trên, câu lệnh writeln (J) được thực hiện bao nhiêu lần
A) Không thực hiện C) 10 lần
B) 1 lần D) 5 lần
5) Trong pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng?
A) for i:= 1 to 10 do writeln (`A');
B) for i:= 4 to 10 do writeln(`A');
C) for i to 10 do writeln (`A')
D)for i:= 1 to 10 do writeln (`A')
6) Trong pascal, câu lệnh nào sau đây đúng?
A) n:=2, while n<5 do writeln (`A')
B) i:=0; 5:=1; while S<10 do writeln (S);
while S<10 do S:= S+i; i=i+1;
C) S:=1,
D) Cả A và B đúng
7) Giả sử biến A có 5 phần tử và giá trị các phần tử lần lượt là 1,4,7,2,6. Khi thực hiện câu lệnh sau
Tb:= 0; for i:= 1 to 5 do
Tb: Tb + A(i)
Giá trị trung bình là bao nhiêu?
A)18 C)21
B)21 D)22
8) Cho đoạn chương trình J:=0; for i:= 1 to S sau khi thực hiện chương trình trên giá trị của biến i bằng bao nhiêu?
A)12 C)42
B)22 D)15
II Tự Luận
1) Viết cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. Nêu hoạt động của câu lệnh
2) Viết chương trình nhập điểm kiểm tra học kì môn tin cho N học sinh và in ra màn hình với N và điểm kiểm tra được nhập từ bàn phím ( Sử sụng biến mảng).
Cho chương trình sau
Đối với đoạn chương trình sau đây hãy dùng lệnh writeln(j;k) in ra màn hình giá trị của j và k là bao nhiêu
J:=J+2
K:=k+j
Writeln(j;k)
Hãy tìm hiểu đoạn lệnh sau đây và cho biết với đoạn lệnh đó chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp và khi kết thúc giá trị của S bằng bao nhiêu ?
S:= 1;
For i:= 1 to 3 do S:= S * 2
Chạy chương trình bằng tay:
For i:=1 to n do
for j:=i to n do
If a[i]>a[j] then
Begin
Tg:= a[i];
a[i]:=a[j];
a[j]:=Tg;
End;
(Tg là biến trung gian)
Câu 1: Sau khi thực hiện chưng trình pascal sau đây, biến S có giá trị là bao nhiêu ? Var x : integer;
Begin
S:=0
For i:=1 to 10 do
If ( i mod 2) = 0 then S:=S+i;
Readln;
End
A.10 B. 20 C. 30 D. 40
Câu 2: Khi thực hiện đoạn chương trình sau, kết quả trên màn hình là:
So:=1;
While so<10 do Begin
Write (so : %);
So:= So +2;
End.
Trong câu lệnh lặp: For i := 50 to 100 do j:= j + 2; câu lệnh lặp được thực hiện bao nhiêu lần?
49
50
51
52
Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau,j:= 0; For i:= 1 to 5 do j:= j + 2; giá trị của biến j bằng bao nhiêu ?
8
10
12
14
Cho đoạn chương trình: J:= 0; For i:= 1 to 5 do J:= j + i;Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến j bằng bao nhiêu? *
1 điểm
12
22
15
42
Lệnh lặp For, mỗi lần lặp giá trị của biến đếm thay đổi như thế nào? *
1 điểm
Tăng 1
Tăng 2
Tăng 3
Tăng 4
Câu lệnh Pascal nào sau đây hợp lệ. *
1 điểm
For i:=1 to 10.5 do Write(‘Toi yeu tin hoc’);
For i:=’A’ to ‘Z’ do Write(‘Tôi yêu tin học’);
For i:=1 to 10 do Write(Toi yeu tin hoc);
For i:=’A’ to ‘AB’ do Write(‘Toi yeu tin hoc’);
Trong lệnh lặp For – do (chọn phương án đúng nhất) *
1 điểm
Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối
Giá trị đầu phải bằng giá trị cuối
Giá trị đầu phải lớn hơn giá trị cuối
Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối
Lệnh lặp For ... to ... do được sử dụng khi: (chọn phương án đúng nhất) *
1 điểm
Lặp với số lần chưa biết trước
Lặp với số lần biết trước
Lặp với số lần có thể biết trước
Lặp với số lần không bao giờ biết trước
Với ngôn ngữ lập trình Pascal câu lệnh vòng lặp For i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i phải được khai báo là kiểu dữ liệu: *
1 điểm
Real
String
Integer
Cả 3 câu trên đều đúng
Kiểu dữ liệu của biến đếm trong lệnh lặp For ... to ... do *
1 điểm
Không cần phải xác định kiểu dữ liệu
Cùng kiểu với các biến trong câu lệnh
Chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu
Cả 3 câu trên đều đúng
Cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối
49
50
51
52
Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau,j:= 0; For i:= 1 to 5 do j:= j + 2; giá trị của biến j bằng bao nhiêu ? *
1 điểm
8
10
12
14
Cho đoạn chương trình: J:= 0; For i:= 1 to 5 do J:= j + i;Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến j bằng bao nhiêu? *
1 điểm
12
22
15
42
Lệnh lặp For, mỗi lần lặp giá trị của biến đếm thay đổi như thế nào? *
1 điểm
Tăng 1
Tăng 2
Tăng 3
Tăng 4
Câu lệnh Pascal nào sau đây hợp lệ. *
1 điểm
For i:=1 to 10.5 do Write(‘Toi yeu tin hoc’);
For i:=’A’ to ‘Z’ do Write(‘Tôi yêu tin học’);
For i:=1 to 10 do Write(Toi yeu tin hoc);
For i:=’A’ to ‘AB’ do Write(‘Toi yeu tin hoc’);
Trong lệnh lặp For – do (chọn phương án đúng nhất) *
1 điểm
Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối
Giá trị đầu phải bằng giá trị cuối
Giá trị đầu phải lớn hơn giá trị cuối
Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối
Lệnh lặp For ... to ... do được sử dụng khi: (chọn phương án đúng nhất) *
1 điểm
Lặp với số lần chưa biết trước
Lặp với số lần biết trước
Lặp với số lần có thể biết trước
Lặp với số lần không bao giờ biết trước
Với ngôn ngữ lập trình Pascal câu lệnh vòng lặp For i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i phải được khai báo là kiểu dữ liệu: *
1 điểm
Real
String
Integer
Cả 3 câu trên đều đúng
Kiểu dữ liệu của biến đếm trong lệnh lặp For ... to ... do *
1 điểm
Không cần phải xác định kiểu dữ liệu
Cùng kiểu với các biến trong câu lệnh
Chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu
Cả 3 câu trên đều đúng
Cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối
Trong câu lệnh lặp :
J:= 0 ; for i:= 1 to 10 do
begin
J:= J + 2
write (J);
câu lệnh write (J) ; được thực hiện bao nhiêu lần ?
Cho thuật toán sau B1:j ‹– 0 ;T ‹– 20. B2 Nếu T ‹– 6 khi chuyển qua B4. B3 j ‹– j+2 ; T ‹– T - j; B4 in ra kết quả T và j ; Hãy cho biết khi thực hiện thuật toán trên máy tính sẽ thực hiện bao nhiêu vòng lặp giá trị của T và j là bao nhiêu