Cọ xát thanh nhựa sẫm màu vào mảnh vải khô. Đưa mảnh vải này lại gần thanh nhựa thì chúng hút nhau. Hỏi mảnh vải mang điện tích dương hay âm? Vì sao?
thanh nhựa cọ sát vs vải khô , thanh thủy tinh cọ xát vs mảng len , khi đem 2 vật này gần nhau thì chúng hút nhau
hỏi thanh thủy tinh nhiểm điện gì ?
thanh nhựa nhiểm điện gì ?
7/ Đối với những phân xưởng dệt vải có rất nhiều bụi bông bay lơ lửng có hại cho sức khỏe của công nhân. Để khắc phục tình trạng này người ta làm như thế nào?
8/ Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả tóc và lược nhựa đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm.
a/ Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Tại sao?
b/ Vì sao có những lần chải tóc, ta thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên?
9/ Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện âm. Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện không? Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích trên thước nhựa? Vì sao?
10/ Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Có thể khẳng định quả cầu bị nhiễm điện dương được không? Giải thích.
11/ Làm thế nào để biết một cái thước có bị nhiễm điện hay không và nhiễm điện dương hay âm?
12/ Khi cọ xát thanh thủy tinh vào lụa thì một số êlectrôn từ thanh thủy tinh đã truyền sang lụa. Hỏi thanh thủy tinh, mảnh lụa mang điện tích gì? Vì sao?
13/ Lấy thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa. Miếng lụa nhiễm điện âm. Sau đó ta thấy thanh thủy tinh đẩy vật B, hút vật C và hút vật D.
a/ Thanh thủy tinh nhiễm điện gì? Tại sao?
b/ Các vật B, C, D nhiếm điện gì? Giữa B và C, C và D, B và D xuất hiện lực hút hay lực đẩy?
14/ Cọ xát một thanh nhựa sẫm màu vào vải khô, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh nhựa. Có thể khẳng định quả cầu bị nhiểm điện âm được không? Giải thích.
15/ a/ Em hãy nêu một thí nghiệm chứng tỏ hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau.
b/ Giải thích các hiện tượng sau :
- Càng lau chùi bàn ghế thì càng bám nhiều bụi bẩn.
- Càng chải tóc, tóc càng dựng đứng.
16/ Giải thích vì sao khi cọ xát hai vật trung hoà điện ta lại được 2 vật nhiễm điện trái dấu?
Câu 1: Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào sau đây?
A. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin
B. Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm
C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa
D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô
Câu 2: Dùng một mảnh vải len cọ xát nhiều lần vào mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhuwajnay có thể hút được các vụn giấy. Vì sao?
A. Vì mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt
B. Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện
C. Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm
D. Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên
Câu 3: Trong một thí nghiệm, khi đưa ra một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu xốp bị đẩy ra xa. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại
B. Quả cầu không bị nhiễm điện, còn thước nhựa bị nhiễm điện
C. Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện
D. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại
Câu 4: Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đặt một thanh trên trục quay, đưa thanh nhựa kia lại gần thanh thứ nhất thì xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau
B. Hai thanh nhựa này hút nhau
C. Hai thanh nhựa này không hút và không đẩy nhau
D. Hai thanh nhựa này lúc đầu đẩy nhau, sau đó hút nhau
Câu 5: Có 4 vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút vật b, b hút c, c đẩy d thì câu nào dưới đay là đúng?
A. Vật a và c có điện tích trái dấu
B. Vật a và c có điện tích cùng dấu
C. Vật b và d có điện tích cùng dấu
D.Vật a và d có điện tích trái dấu
Có 3 quả cầu A, B, C đều bị nhiễm điện. Biết quả cầu B khi để gần 1 thanh thủy tinh đã cọ xát với vải lụa thì chúng hút nhau. Quả cầu A để gần quả cầu B thì chúng hút nhau. Quả cầu A để gần quả cầu C thì chúng đẩy nhau. Xác định điện tích của mỗi quả cầu (có giải thích).
Câu 1: Đưa 1 đầu thanh nhựa bị nhiễm điện lại gần mảnh nilông thì thấy chúng hút nhau. Nêu kết luận về sự nhiễm điện của mảnh nilông
Câu 2: Cầm 1 thanh kim loại cọ xát rồi đưa lại gần các vụn giấy thấy ko có hiên tượng gì xảy ra. Có thể kết luận thanh kim loại bị cọ xát không bị nhiễm điện không? Tại sao ?
Mong mọi người giúp đỡ nhiều
TỰ LUẬN:
Câu 1. Hãy tính độ sâu của đáy biển tại một nơi mà thời gian kể từ lúc tàu phát ra sóng siêu âm đến khi nhận sóng siêu âm phản xạ ngược trở lại là 1,6 giây. Biết vận tốc truyền âm trong nước biển là 1500m/s
Câu 2. Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì a,b,c,d như thế nào với nhau?
Câu 3. Có các vật sau: bút chì vỏ gỗ, bút bi vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, lược nhựa, mảnh giấy. Dùng mảnh vải khô cọ xát lần lượt các vật này rồi đưa từng vật đó lại gần các vụn giấy. Từ đó cho biết những vật nào bị nhiễm điện, vật nào không.
Câu 4. Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm.
a) Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi đó các êlectrôn dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại?
b) Vì sao có những lần sau khi chải tóc, ta thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên?
Câu 1 : có 2 vật A và B trong đó có 1 vật nhiẽm điện , hãy kiểm tra xem vật nào bị nhiễm điện
Câu 2 : biết rằng lúc đầu cả lược nhựa và tóc đều chưa bị nhiễm điện nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa nhiễm điện âm . Hỏi sau khi chải tóc , tóc nhiễm điện j ? Khi đó e- rếch - tơ - rông di chuyêbr như thế nào
Câu 3 : trong các phân xưởng dệt người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao . Làm như thế có tác dụng j ? Giải thích
Câu 4 :
a) xét các dụng cụ điện sau máy thu hình ( TV ) , bếp điện , quạt điện , máy thu thanh ( radio) , nồi cơm điện , ấm đuện . Hour khi các dụng cụ này hoạt động thì tác dụng nhiệt của dòng nhiệt là có ích đối vs dụng cụ nào ? Ko có ích đối với dụng cụ nào
B) làm thế nào để biết 1 chiếc bút bi = nhựa có bị nhiễm điện hay ko và nhiễm đuện âm hay dương
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào vật không nhiễm điện?
Thước nhựa sau khi cọ xát vào vải khô có thể hút được các vụn giấy.
Thanh sắt sau khi nung nóng đỏ có thể đốt cháy các vụn giấy.
Thanh ê bô nít sau khi cọ sát vào lông thú có thể hút được các vụn giấy.
Thanh thủy tinh sau khi bị cọ sát bằng vải có khả năng hút quả cầu bấc.