Khi những vụn giấy đó nhỏ và nhẹ mới bị chiếc lược hút. Vì sự nhiễm điện của lược nhựa yếu nên lực hút của nó tác dụng lên vật khác cũng yếu.
Khi những vụn giấy đó nhỏ và nhẹ mới bị chiếc lược hút. Vì sự nhiễm điện của lược nhựa yếu nên lực hút của nó tác dụng lên vật khác cũng yếu.
Chải tóc khô bằng lược nhựa. Sau khi chải, lược nhựa nhiễm điện âm. Hỏi:
a) Tóc nhiễm điện gì? Giải thích vì sao?
b) Tại sao có một vài sợi tóc bám chặt vào lược nhựa?
c) Tại sao phần tóc vừa chải có các sợi tóc dựng đứng lên?
Câu 1: Chất dẫn điện là gì ?Chất cách điện là gì ?
Câu 2 : a / Dòng điện là gì ?Nêu quy ước về chiều dòng điện ?
b / Vẽ sơ đồ mạch điện gồm : 1 nguồn điện , 1 khóa K đóng , dây dẫn , 1 bóng đèn và chỉ rõ chiều dòng điện trong sơ đồ
Câu 3 : a/ Nếu tác dụng của dòng điện ? Khi dòng điện chảy qua nồi cơm điện , bàn là điện thì dòng điện có tác dụng gì ? b / Trong phân xưởng dệt , người ta thường treo những tấm kính loại nhiễm điện ở trên cao . Làm như vậy có tác dụng gì ? Giải thích ?
Câu 4 : Nồi cơm điện , quạt điện hoạt động nhờ tác dụng nào của dòng điện
Câu 5 : Dùng 1 đũa thủy tinh đã co sát cào lụa , sau đó đưa 1 đầu lại gần 1 quả cầu treo bằng sợi chỉ thấ quả cầu bị hút về đũa thủy tinh ? Hãy nói về sự nhiễm điện của quả cầu. Giải thích?
Câu 6 : Sau khi chải tóc bằng lược nhựa , lược nhựa bị nhiễm điện âm ? Hỏi tóc có bị nhiễm điện âm k0 và bị nhiễm điện loại gì ?Khi đó các êlectron dich chuyển từ vật này sang vật nào ? Điện tích của hạt nhân và nguyên tử tóc và lược nhựa thay đổi không
Câu 1 : Có mấy loại điện tích ? Sự tương tác giữa các loại điện tích?Các chất ở loại nào thì bị nhiễm điện ?Hiện tượng nhiễm điện do co sát ở nhiệt độ nào ? Em hãy trình bày cấu tạo sơ lược về nguyên tử
Câu 2: Dòng điện là gì ?So sánh đặc điểm của dòng điện trong kim loại v ới quy ước chiều dòng điện ?Nêu khái niệm dòng điện một chiều ?
Câu 3 : So sánh dòng điện trong kim loại chiều dòng điện đươc quy ước như thế nào ? Em hãy so sánh chiều dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của các êlectron ? Như thế nào là dòng điện một chiều ?
Câu 4 : Nêu tác dụng của dòng điện mà em biết ?
Câu 5 : Vì sao về mùa đông quân áo đang mặc có khi bị dính vào da người mặc ? Vì sao về mùa đông tóc nếu được chải lại dựng ngược lên
Câu 6 : Giải thích vì sao khi co sát hai vật dung hòa về điện ta lại thu lại được hai vật nhiễm điên trái dấu ?
Câu 7 : Giữa các vật nhiễm điện trái dấu thường xảy ra hiện tương phóng điện xuất hiện các tia lữa điện
Câu 8: Hãy giải thích hiện tượng sấm chớp ?
Câu 9 : Vì sao trong kim loại lại vật dẫn điện tốt ?
Câu 10 : Tại sao người ta thường làm cốt thu lại làm bằng đồng sắt không phải làm bằng gỗ ? GIÚP MIK VỚI MIK ĐANG CẦN GẤP NHA !
1 a/Một thanh nhiễm sau khi cọ xát vào vải khô nếu đưa chúng lại gần nhau thì sẽ có hiện tượng gì xãy ra ? Tại sao?
b/Một vật nhiễm điện tích dương nếu đưa lại gần quả cầu nhẹ được treo bằng sợi chỉ tơ thì thấy 2 vật hút nhau. Vậy em hãy cho biết quả cầu có bị nhiễm điện hay không, nếu có thì quả cầu đã bị điện tích loại gì ?
tại sao vỏ dây điện thường làm vỏ bằng nhựa hoặc cao su. còn lõi dây điện lại làm bằng đồng ?
1. Cọ xát thanh thuỷ tinh bằng lụa rồi đưa miếng lụa lại gần thanh thuỷ tinh thì chúng hút nhau. Vậy miếng lụa nhiễm điện gì?
A. Nhiễm điện dương
B. Không nhiễm điện
C. Âm vì thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương
D. Vừa điện dương, vừa điện âm
2. Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy. Vì sao?
A. Vì mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt
B. Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện
C. Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm
D. Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên
3. Dụng cụ nào dưới đây không phải nguồn điện?
A. Pin
B. Bóng đèn điện phát sáng
C. Đinamô lắp ở xe đạp
D. Ac quy
4. Êlectrôn tự do có trong vật nào dưới đây?
A. Mảnh ni lông
B. Mảnh nhôm
C. Mảnh giấy khô
D. Mảnh nhựa
5. Cho các chất dẫn điện sau: Nhôm, đồng, dung dịch axít, than chì. Độ dẫn điện của chúng tốt dần theo thứ tự
A. Dung dịch a xít, than chì, nhôm, đồng
B. Dung dịch a xít, than chì, đồng, nhôm
C. Than chì, dung dịch a xít, đồng, nhôm
D. Than chì, dung dịch a xít, nhôm, đồng
6. Một bóng đèn pin chịu được cường độ lớn nhất là 0,5A. Nếu cho dòng điện có cường độ dưới đây chạy qua đèn thì trường hợp nào đèn sáng mạnh nhất
A. 0,7A
B. 0,6
C. 0,48A
D. 0,3A
7. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ứng dụng tác dụng hóa học
A. Mạ kim loại
B. Hàn điện
C. Châm cứu
D. Đèn ống
8. Ampe kế là dụng cụ dùng để làm gì?
A. Để đo nguồn điện mắc trong mạch điện là mạnh hay yếu
B. Để đo lượng êlectrôn chạy qua mạch điện
C. Để đo độ sáng bóng đèn mắc trong mạch điện
D. Để đo cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch
9. Ampe kế có GHĐ là 50mA hợp để đo cường độ dòng điện nào dưới đây?
A. Dòng điện đi qua bóng đèn pin có cường độ là 0,35A
B. Dòng điện qua bóng đèn điôt phát quang có cường độ là 28mA
C. Dòng điện đi qua nam châm điện có cường độ 0,8A
D. Dòng điện đi qua bóng đèn xe máy có cường độ là 0,50A
10. Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không
A. Giữa hai đầu một chuông điện đang reo
B. Giữa hai đầu đèn LED đang sáng
C. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 3V đang để trong quầy bán đồ điện
D. Giữa hai cực của một pin còn mới
11. Dùng vôn kế có độ chia nhỏ nhất là 0.2V để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện chưa mắc vào mạch. Cách viết kết quả đo nào dưới đây là đúng?
A. 314mA
B. 1.52V
C. 3.16V
D. 5.8V
1. Cọ xát thanh thuỷ tunh bằng lụa rồi đưa miếng lụa lại gần thanh thuỷ tinh thì chúng hút nhau. Vậy miếng lụa nhiễm điện gì?
A. Nhiễm điện dương
B. Không nhiễm điện
C. Âm vì thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương
D. Vừa điện dương, vừa điện âm
2. Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy. Vì sao?
A. Vì mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt
B. Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện
C. Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm
D. Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên
3. Dụng cụ nào dưới đây không phải nguồn điện?
A. Pin
B. Bóng đèn điện phát sáng
C. Đinamô lắp ở xe đạp
D. Ac quy
4. Êlectrôn tự do có trong vật nào dưới đây?
A. Mảnh ni lông
B. Mảnh nhôm
C. Mảnh giấy khô
D. Mảnh nhựa
5. Cho các chất dẫn điện sau: Nhôm, đồng, dung dịch axít, than chì. Độ dẫn điện của chúng tốt dần theo thứ tự
A. Dung dịch a xít, than chì, nhôm, đồng
B. Dung dịch a xít, than chì, đồng, nhôm
C. Than chì, dung dịch a xít, đồng, nhôm
D. Than chì, dung dịch a xít, nhôm, đồng
6. Một bóng đèn pin chịu được cường độ lớn nhất là 0,5A. Nếu cho dòng điện có cường độ dưới đây chạy qua đèn thì trường hợp nào đèn sáng mạnh nhất
A. 0,7A
B. 0,6
C. 0,48A
D. 0,3A
7. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ứng dụng tác dụng hóa học
A. Mạ kim loại
B. Hàn điện
C. Châm cứu
D. Đèn ống
8. Ampe kế là dụng cụ dùng để làm gì?
A. Để đo nguồn điện mắc trong mạch điện là mạnh hay yếu
B. Để đo lượng êlectrôn chạy qua mạch điện
C. Để đo độ sáng bóng đèn mắc trong mạch điện
D. Để đo cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch
9. Ampe kế có GHĐ là 50mA hợp để đo cường độ dòng điện nào dưới đây?
A. Dòng điện đi qua bóng đèn pin có cường độ là 0,35A
B. Dòng điện qua bóng đèn điôt phát quang có cường độ là 28mA
C. Dòng điện đi qua nam châm điện có cường độ 0,8A
D. Dòng điện đi qua bóng đèn xe máy có cường độ là 0,50A
10. Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không
A. Giữa hai đầu một chuông điện đang reo
B. Giữa hai đầu đèn LED đang sáng
C. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 3V đang để trong quầy bán đồ điện
D. Giữa hai cực của một pin còn mới
11. Dùng vôn kế có độ chia nhỏ nhất là 0.2V để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện chưa mắc vào mạch. Cách viết kết quả đo nào dưới đây là đúng?
A. 314mA
B. 1.52V
C. 3.16V
D. 5.8V
Vào những ngày hanh khô, không nên lau cửa kính, màn hình ti vi, màn hình máy vi tính bằng khăn khô, chỉ nên làm vệ sinh bằng cách dùng chổi bông quét nhé ̣ lên bề mặt kính hay màn hình mà thôi, vì như thế thì ngay hôm sau sẽ lại có bụi bám lên chúng, thậm chí còn nhiều hơn. Lời khuyên này dựa trên cơ sở nào?
Lấy một vật đã nhiễm điện âm đưa lại gần một quả cầu treo trên một sợi tơ mảnh. Hãy cho biết trong các trường hợp sau, quả cầu có bị nhiễm điện không? Nếu có thì nhiễm điện loại gì?
a) Quả cầu bị hút lại gần vật nhiễm điện.
b) Quả cầu bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.
Khi đi trong thành phố, ta thấy đa số các cột đèn tín hiệu giao thông, những bảng quảng cáo ... đều đã dùng đèn LED thay cho những đèn sợi đốt, đèn neon, đèn huỳnh quang. Em hãy cho biết tại sao người ta lại làm như vậy?