22. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa của
A. đế quốc Anh. B. thực dân Pháp. C. phát xít Nhật. D. đế quốc Mĩ.
23. Việt Nam gia nhập ASEAN vào khoảng thời gian nào và là thành viên thứ mấy của tổ chức này?
A. Ngày 8/1995, thành viên thứ 6. B. Ngày 8/1996, thành viên thứ 9.
C. Ngày 4/1999, thành viên thứ 8. D. Ngày 28/7/1995, thành viên thứ 7.
24. Theo hiệp ước Ba-li thì yếu tố nào dưới đây không được xem là nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN?
A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
B. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình.
C. Chỉ sự dụng vũ lực khi có sự đồng ý của hơn 2/3 nước thành viên.
D. Hợp tác và phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hoá và xã hội.
25. Biến đổi nào là cơ bản ở khu vực Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay?
A. Lần lượt gia nhập ASEAN. B. Trở thành các nước công nghiệp mới.
C. Từ thuộc địa trở thành nước độc lập. D. Tham gia vào tổ chức Liên hợp quốc.
- Tại sao ngay sau chiến tranh thế giới thứ 2 nhiều nước Tây Âu lại tiến hành tiếp các cuộc chiến tranh xâm lược? - Từ năm 1948 đến năm 1951, Mĩ đã thực hiện kế hoạch gì ở các nước Tây Âu? - Nhóm các quốc gia nào sáng lập “Cộng đồng than thép châu Âu” vào năm 1951? - Hiệp ước nào đã đánh dấu bước chuyển từ Cộng đồng châu Âu (EC) sang Liên minh châu Âu (EU)? - Liên minh châu Âu là tổ chức có tính chất gì?
Tình hình chung của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai:
A Bị tàn phá nặng nề
B Đều là những nước thắng trận
C Nhiều nước bị chia cắt.
D Là những nước thua trận.
Câu 1:Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á giành được độc lập bằng hình thức nào là chủ yếu?
A. Khỏi nghĩa vũ trang
B. Thương lượng, nhượng bộ một số điều kiện để được trao trả độc
C. Cầu viện sự can thiệp của quốc tế.
D.Các nước đế quốc tự nguyện trao trả độc lập.
Câu 2:Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đòi độc lập dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giói thứ hai diễn ra sớm nhất ở đâu?
A.Bắc Phi. B.Tây Phi. C. Nam Phi. D. Trung Phi
1. Tại sao nói sau chiến tranh thế giới thứ hai Liên Xô là nước xã hội chủ nghĩa lớn mạnh nhất?
2. So sánh và chỉ ra sự khác biệt giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh
3. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, giải phóng dân tộc ở Á, Phi so với Mỹ Latinh có gì khác nhau? Tại sao có sự khác nhau đó?
4. Lập bảng thống kê về thời gian giành độc lập của các nước Á, Phi, Mỹ Latinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Sau các bài đã học từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 (1945) đến những năm 90 của thế kỉ XX: - Liên Xô - Á Phi Mĩ La Tinh - Châu Á - Đông Nam Á - Châu Phi Hãy chọn ra 10 sự kiện tiêu biểu không trùng nhau rồi sắp xếp theo thứ tự thời gian (Mỗi bài 2 sự kiện)
-nêu tình hình kinh tế liên xô sau chiến tranh thế giới thứ 2.Vì sao liên xô tiến hành khôi phục kinh tế sau chiến tranh <1945-1950>
-tình hình các nước á,phi,mĩ la tinh sau chiến tranh thế giới thứ 2?
-trong quá trình phát triển từ ASEAN5 đến ASEAN10,em ấn tượng với sự kiện nào nhất.vì sao?
-theo em,việc gia nhập ASEAN đã tạo ra thời cơ và thách thức j?(những nước đầu gia nhập,thời gian thành lập,)
-nêu tình hình kinh tế mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2?nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó?
-tình hình nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ 2?yếu tố nào đã đưa nhật bản phát triển mạnh ?trong những yếu tố đó,yếu tố nào cơ bản ,quan trọng nhất?
-tình hình kinh tế tây âu sau chiến tranh thế giới thứ 2?
39. Điều kiện nào đã tạo thuận lợi cho nhân dân các nước Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thức hai?
A. Các nước Đồng minh tiến vào giải phóng.
B. Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Nam Á.
C. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
D. Được sự giúp đỡ của Mĩ.
40. Thắng lợi có ý nghĩa lịch sử trong cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của nhân dân Nam Phi là gì?
A. chủ nghĩa thực dân cũ bị xóa bỏ ở Châu Phi.
B. Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi – sào huyệt cuối cùng đã bị xóa bỏ sau hơn ba thế kỉ tồn tại.
C. Chủ nghĩa thực dân mới bị xóa bỏ ở châu Phi.
D. hệ thống thuộc địa bị xóa bỏ ở châu Phi.
Sự hình thành trật tự thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai. Nhiệm vụ và vai trò của tổ chức Liên Hợp Quốc?