em thấy nhân vật sọ dừa là nhân vật như thế nào ? em học được điều gì từ nhân vật đó ? hãy viết khoảng 7 câu văn nêu về ý kiến của em
Đọc - Hiểu Văn Bản
Hai vợ chồng Sọ Dừa ở với nhau rất hạnh phúc. Không những thế, Sọ Dừa còn tỏ ra thông minh khác thường ngày đêm miệt mài đọc sách, chờ khoa thi. Năm ấy, Sọ Dừa đỗ trạng nguyên. Chẳng bao lâu, có chiếu nhà vua sai quan trạng đi sứ. Khi chia tay, quan trạng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà, dặn phải dắt luôn trong người phòng khi dùng đến
Câu 1: Cho biết đoạn văn trên trích trong chuyện nào? Truyện thuộc thể loại gì?
Câu 2: tìm mà nêu ý nghĩa của một trạng ngữ có trong đoạn trích
Câu 3: Phẩm chất tốt đẹp nào của Sọ Dừa được thể hiện qua đoạn trích trên?
Câu 4: Nếu ý nghĩa của thành ngữ "Cầu được ước thấy" và đặt một câu có sử dụng thành ngữ đó
Giúp em nha (◍•ᴗ•◍)
Cho đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Hai vợ chồng Sọ Dừa ở với nhau rất hạnh phúc. Không những thế, Sọ Dừa còn tỏ ra thông minh khác thường, ngày đêm miệt mài đèn sách, chờ khoa thi. Năm ấy, Sọ Dừa đỗ trạng nguyên. Chẳng bao lâu, có chiếu nhà vua sai quan trạng đi sứ. Khi chia tay, quan trạng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà, dặn, phải dắt luôn trong người phòng khi dùng đến.
(Ngữ văn 6, tập 1, NXB GDVN, năm 2021, trang 41)
Câu 1: (1.0 điểm) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Văn bản chứa đoạn văn trên thuộc thể loại truyện dân gian nào?
Câu 2 : (1 điểm ) Sự quan tâm, lo lắng cho vợ của Sọ Dừa trước khi đi sứ được thể hiện ở chi tiết nào trong đoạn văn trên ?
Câu 3 : (1,5 điểm ) Cho câu văn : Chẳng bao lâu, có chiếu nhà vua sai quan trạng đi sứ . Em hãy tìm và nêu tác dụng của trạng ngữ trong câu văn trên ?
Câu 4 : (1,5) Đoạn văn trên thể hiện phẩm chất tốt đẹp nào của Sọ Dừa.?
Cho đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Hai vợ chồng Sọ Dừa ở với nhau rất hạnh phúc. Không những thế, Sọ Dừa còn tỏ ra thông minh khác thường, ngày đêm miệt mài đèn sách, chờ khoa thi. Năm ấy, Sọ Dừa đỗ trạng nguyên. Chẳng bao lâu, có chiếu nhà vua sai quan trạng đi sứ. Khi chia tay, quan trạng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà, dặn, phải dắt luôn trong người phòng khi dùng đến.
(Ngữ văn 6, tập 1, NXB GDVN, năm 2021, trang 41)
Câu 1: (1.0 điểm) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Văn bản chứa đoạn văn trên thuộc thể loại truyện dân gian nào?
Câu 2 : (1 điểm ) Sự quan tâm, lo lắng cho vợ của Sọ Dừa trước khi đi sứ được thể hiện ở chi tiết nào trong đoạn văn trên ?
Câu 3 : (1,5 điểm ) Cho câu văn : Chẳng bao lâu, có chiếu nhà vua sai quan trạng đi sứ . Em hãy tìm và nêu tác dụng của trạng ngữ trong câu văn trên ?
Câu 4 : (1,5) Đoạn văn trên thể hiện phẩm chất tốt đẹp nào của Sọ Dừa.?
“Ngày cưới, trong nhà Sọ Dừa cỗ bàn thật linh đình, gia nhân chạy ra chạy vào tấp nập. Đúng lúc rước dâu, không ai thấy Sọ Dừa đâu cả. Bỗng một chàng trai khôi ngô tuấn tú cùng cô út của phú ông từ phòng cô dâu đi ra. Mọi người đều sửng sốt, mừng rỡ. Còn hai cô chị vợ của Sọ Dừa thì vừa tiếc, vừa ghen tức.” nêu ngắn gọn nội dung chính của đoạn văn trên
câu 1.việc Sọ Dừa đáp ứng dầy đủ sính lễ của phú ông giúp em hiểu thêm điều gì về Sọ Dừa. câu 2. khi lớn lê Sọ Dừa đã có những hành động nào đáng chú ý (trả lời nhanh giúp mình ạ)
Viết vài câu văn nêu cảm nhận của em về nhân vật Sọ Dừa, bản thân em rút ra bài học gì về cách nhìn nhận đánh giá con ( Viết khoảng 3 câu văn: Trong đó 2 câu cảm nhận về nhân vật Sọ Dừa, 1câu nói về bài học của mình về cách nhìn nhận và đánh giá con người)
Câu hỏi: Qua văn bản "Sọ Dừa", từ nhân vật 2 cô chị, theo em lòng đố kị gây ra những hậu quả gì ?
Gấp lắm !!! Mọi Người giúp mình với được không !!!
Một hôm có chiếc thuyền đi qua đảo, con gà trống nhìn thấy bèn gáy to:
ò… ó… o
Phải thuyền quan trạng rước cô tôi về.
Quan cho thuyền vào xem, chẳng ngờ đó chính là vợ mình. Hai vợ chồng gặp nhau, mừng mừng tủi tủi. Đưa vợ về nhà, quan trạng mở tiệc mừng mời bà con đến chia vui, nhưng lại giấu vợ trong nhà không cho ai biết. Hai cô chị thấy thế khấp khởi mừng thầm, tranh nhau kể chuyện cô em rủi ro ra chiều thương tiếc lắm. Quan trạng không nói gì, tiệc xong mới cho gọi vợ ra. Hai cô chị nhìn thấy cô em thì xấu hổ quá, lén bỏ ra về rồi từ đó bỏ đi biệt xứ. [...]
Câu 5: (2.0 điểm) Xác định trạng ngữ trong câu sau và nêu tác dụng:
Đưa vợ về nhà, quan trạng mở tiệc mừng mời bà con đến chia vui, nhưng lại giấu vợ trong nhà không cho ai biết.