SÀI GÒN, BÁNH MÌ VÀ NÓI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG[...] Đêm Sài Gòn vẫn còn nhiều phận đời lang bạt trong cuộc mưu sinh, trong nổi đời hiện, trong sự lục bước. Đâu đó ở đất này, nhiều lắm những mảnh đời hiện, đời gầm cầu, đời xó chợ... Vậy nên, hằng đêm bánh mì Sài Gòn chẳng rao, nhưng đã âm thẩm tìm đến những nơi như vậy, trao bữa lót dụ cho nhiều mảnh đời như thể. Họ như một lát cắt tăm tối của bức tranh Sài Gòn kiêu kì. Như một nốt trầm giữa khuông nhạc cao vút của thành phố. Nhưng thiếu họ, bức...
Đọc tiếp
SÀI GÒN, BÁNH MÌ VÀ NÓI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
[...] Đêm Sài Gòn vẫn còn nhiều phận đời lang bạt trong cuộc mưu sinh, trong nổi đời hiện, trong sự lục bước. Đâu đó ở đất này, nhiều lắm những mảnh đời hiện, đời gầm cầu, đời xó chợ... Vậy nên, hằng đêm bánh mì Sài Gòn chẳng rao, nhưng đã âm thẩm tìm đến những nơi như vậy, trao bữa lót dụ cho nhiều mảnh đời như thể. Họ như một lát cắt tăm tối của bức tranh Sài Gòn kiêu kì. Như một nốt trầm giữa khuông nhạc cao vút của thành phố. Nhưng thiếu họ, bức tranh chẳng tròn vẹn, khuông nhạc chẳng đầy đặn. Tiếng rao bánh mà đi vào lòng bao thế hệ dân Sài Gòn nay không cần thanh âm nhưng vẫn vang vọng cả một thế hệ. Thế hệ mà ngày sau khi nhắc đến, vẫn nhớ mỗi đêm hơn 1000 ổ: “Bánh mi Sài Gòn 0 đồng một ổ, đặc biệt yêu thương" đã được trao đi như thế đấy.
[...] Câu chuyện bánh mì là câu chuyện muôn thuở nhiều thời của biết bao phận người tử hảàn vi cho đến lúc có danh vị, vật chất cao sang. Chẳng cần kiểm đâu xa, cứ lẽ là Sài Gòn một sáng nào đó, ngang một con đường thấy khối người gặm bánh mì bên quán cà phê lóc cóc. Đó Sài Gòn là vậy đó, giản dị, bình dân và thân gắn. Nhất là những buổi đêm đói bụng, bánh mi luôn là thứ cứu cảnh cho người Sài Gòn. Vậy nên với những gì nhóm “Bánh mì yêu thương" đang làm hằng đêm, minh tin đó là câu chuyện mà mãi sau này, chúng ta sẽ luôn nhắc nhớ về một món ăn vừa ngon lại đẹp thiện lương của người Sài Gòn. Trong thời khắc này chưa chắc đã là định dịch, Chỉ thị 16 đang cố gắng kiểm soát cơn dịch, việc ra đường cho nhu cầu cần thiết phải được duyệt kĩ cảng. Nhưng mình nghĩ, lỏng người lúc này nên bao dung và thấu hiểu nhau hơn. Một câu chuyện nhỏ, nếu xử lý khéo léo sẽ là một dấu ấn đẹp trong lòng người dân. Chính người lao động mới là thành phần ảnh hưởng nặng nề nhất thời khắc này. Hãy cùng nhau nhìn cơn đại dịch này bằng một tâm thể an tĩnh và bằng những nguồn năng lượng tích cực nhất. Bởi lẽ, sau cơn mưa trời sẽ lại có cầu vồng, sau bão giông đất lại nở hoa và sống đời còn lắm phù sa. Sài Gòn vẫn còn bánh mì, yêu thương vẫn sẽ lan tỏa trên mảnh đất này. Dẫu phố giăng dây, nhưng chẳng thể ngăn lòng người nổi liền một khối. Dẫu còn lắm điều chưa thể vừa lỏng hợp ý mọi người, nhưng chỉ cần mỗi một người chung tay góp sức, chúng ta đi qua cơn đại dịch này bằng chính câu chuyện bỏ đĩa mà ngày nhỏ từng được dạy
Một sớm mai nào đó khi nắng xanh lành phủ lên phố phường Sài Gòn, ngã tư sẽ nháo nhác tiếng còi xe; chiếc xe bánh mì í ới tiếng pate, thịt nguội, chả lụa; quán cóc liêu xiêu với ly cà phê; người Sài Gòn lại thong dong hàn huyên. Chuyện cũ bỏ qua, tất cả rồi cũng ổn thôi mà! Sài Gòn giản đơn là thế, câu nệ gì đâu những chuyện cỏn con.
Sài Gòn... Thương từ trong ruột thương ra ... Thương từ ngã bảy ngã ba thương về
(Theo Tổng Phước Bảo, nguồn facebook Việt Nam ơi, ngày 20/7/2021)