Có ý nghĩa: Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người
Có ý nghĩa: Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người
câu 1:
a. Chép lại bài thơ '' Bạn đến chơi nhà '' của Nguyễn Khuyến? Bài thơ viết theo thể thơ gì ? kết cấu bài thơ có gì đặc biệt ?
b. Một bạn chép câu thơ thứ bảy của bài thơ như sau :
Đầu trò tiếp khách trầu không, có,
Theo em , bạn chép thế đã đúng chưa ? bạn chép như vậy có ảnh hưởng gì đến ý nghĩa của câu thơ ko ?
c. Từ câu cuối bài thơ gợi cho em suy nghĩ như thế nào về tình bạn ?
câu 2: cảm nghĩ của em về cây dừa
Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương”, Hoài Thanh khẳng định: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.” (SGK Ngữ văn 7 - Tập 2) Em hiểu ý kiến trên như thế nào ?
C) Hoạt động luyện tập
1.
a) Đọc gợi ý...ở dưới
Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe ( người đọc) đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận, mà kết luận đó là tư tưởng (quan điểm, ý định) của người nói (người viết).
(1) Xác định luận cứ, kết luận trong các câu sau đây:
- Hôm nay trời mưa, chúng ta ko đi chơi công viên nữa.
- Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học đc nhiều điều.
- Trời nóng quá, đi ăn kem thôi.
(2) Xác định mối quan hệ giữa luận cứ và két luận.
(3) Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?
b) So sánh kết luận của các lập luận trong những câu ở mục a) với các kết luận dưới đây và nhận xét về đặc điểm của luận điểm trong bản nghị luận.
- Chống nạn thất học.
- Dân ta có một lòng nồng nàng yêu nước.
- Sách là người bn lớn của con người.
(Gợi ý: Do luận điểm có vai trò quan trọng ... sắp xếp chặt chẽ.) c) Đọc văn bản sau và tra lời các câu hỏi bên dưới.
(1) Văn bản nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm.
(2) Văn bản có bố cục mấy phần? Hãy cho biết cách lập luận đc sử dụng trong bài.
tục ngữ có câu" không thầy đố mày làm nên" lại có câu " học thầy không tày học bạn". tương tự như vậy có câu " máu chảy ruột mềm'', một giọt máu đào hơn ao nước lã. lại có câu' bán anh em xa mua láng giềng gần'' , phải chăng tục ngữ rất mâu thuẫn . em hãy viết một đoạn văn với những lí lẽ và dẫn chứng để nêu lên quan điểm của mình
- Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn
- buôn có bạn, bán có phường
- Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn
- Thuận vợ thuận chồng bể Đông tát cạn
Thuận bè thuận bạn tát cạn bể Đông
a) Những câu thành ngữ, tục ngữ trên có ý nghĩa gì?
b) Những câu thành ngữ tục ngữ trên muốn nói điều gì về tình bạn?
c) Theo em, thế nào là một người bạn tốt
việc chép sai một chữ ở câu thơ có ảnh hưởng gì đến ý nghĩa của câu thơ,của bài thơ không?
nêu tác giả, tác phẩm, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản sau
1 tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
2 tục ngữ con người và xã
Câu 1. Cho câu tục ngữ:
“Một mặt người bằng mười mặt của.”
a) Nhận xét về hình thức nghệ thuật của câu tục ngữ.
b) Cho biết nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ trên.
Câu 2. Cho câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên.”
a) Giải thích nghĩa và khái quát giá trị của câu tục ngữ trên.
b) Tìm một câu tục ngữ hoặc ca dao có cùng ý nghĩa với câu đã cho.
Câu 3. (3,0 điểm)
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”
(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
a) Tìm trạng ngữ có trong đoạn văn trên. Trạng ngữ vừa tìm được bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
b) Đoạn văn trên sử dụng những phép tu từ nào? Phân tích ngắn gọn tác dụng của những phép tu từ đó.
Câu 4. Đọc đoạn trích sau:
“... Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng...”
(SGK Ngữ văn 7, Tập II, Trang 24, NXBGD)
a. (0,5 điểm) Xác định phép liệt kê sử dụng trong đoạn.
b. (1,0 điểm) Cho biết nội dung của đoạn văn trên.
c. (0,75 điểm) Theo em, để “ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc” thế hệ trẻ đã thể hiện thái độ và những hành động thiết thực nào? :