Bài 41 : Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa

Quan sát hình 41.1, nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ.

trần châu
30 tháng 3 2017 lúc 20:36

Nam Mĩ có ba khu vực địa hình.
Dãy núi trẻ An-đét chạy dọc phía tây của Nam Mĩ. Đây là miền núi trẻ, cao và đồ sộ nhất châu Mĩ. Độ cao trung bình từ 3000 ra đến 5000 m, nhưng nhiều đỉnh vượt quá 6000 m, băng tuyết bao phủ quanh năm. Giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng, quan trọng nhất là cao nguyên Trung An-đet. Miền núi An-đet có độ cao lớn lại trải dài trên nhiều vĩ độ nên thiên nhiên thay đổi từ bắc xuống nam và từ thấp lên cao, rất phức tạp.
ở giữa là các đồng bằng rộng lớn. Phía bắc là đồng bằng Ô-ri-nô-cô hẹp. nhiều đầm lầy. Tiếp đến là đồng bằng A-ma-dôn, rộng và bằng phẳng nhất thế giới. Phía nam có đồng bằng Pam-pa và đồng bằng La-pla-ta, địa hình cao dần về phía dãy An-đet ; đây là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.
Phía đông là các sơn nguyên. Sơn nguyên Guy-a-na được hình thành từ lâu đời và bị bào mòn mạnh, trở thành một miền đồi và núi thấp xen các thung lũng rộng. Sơn nguyên Bra-xin cũng được hình thành từ lâu nhưng được nâng lên, bề mặt bị cắt xẻ ; rìa phía đông sơn nguyên có nhiều dãy núi khá cao xen các cao nguyên núi lửa ; đất tốt, khí hậu nóng và ẩm ướt nên rừng cây phát triển rậm rạp.

Nhật Linh
30 tháng 3 2017 lúc 20:36

Cấu trúc địa hình của Nam Mĩ có 3 phần: - Hệ thông núi An-đét ở phía tây: đồ sộ, giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên mở rộng. - Đồng bằng ở trung tâm: các đồng bằng Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa, La-pla-ta; trong đó, lớn nhất là đồng bằng A-ma-dôn. - Các sơn nguyên ở phía đông: Guy-a-na, Bra-xin.

Alone
30 tháng 3 2017 lúc 20:37

Nam Mĩ có ba khu vực địa hình.
Dãy núi trẻ An-đét chạy dọc phía tây của Nam Mĩ. Đây là miền núi trẻ, cao và đồ sộ nhất châu Mĩ. Độ cao trung bình từ 3000 ra đến 5000 m, nhưng nhiều đỉnh vượt quá 6000 m, băng tuyết bao phủ quanh năm. Giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng, quan trọng nhất là cao nguyên Trung An-đet. Miền núi An-đet có độ cao lớn lại trải dài trên nhiều vĩ độ nên thiên nhiên thay đổi từ bắc xuống nam và từ thấp lên cao, rất phức tạp.
ở giữa là các đồng bằng rộng lớn. Phía bắc là đồng bằng Ô-ri-nô-cô hẹp. nhiều đầm lầy. Tiếp đến là đồng bằng A-ma-dôn, rộng và bằng phẳng nhất thế giới. Phía nam có đồng bằng Pam-pa và đồng bằng La-pla-ta, địa hình cao dần về phía dãy An-đet ; đây là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.
Phía đông là các sơn nguyên. Sơn nguyên Guy-a-na được hình thành từ lâu đời và bị bào mòn mạnh, trở thành một miền đồi và núi thấp xen các thung lũng rộng. Sơn nguyên Bra-xin cũng được hình thành từ lâu nhưng được nâng lên, bề mặt bị cắt xẻ ; rìa phía đông sơn nguyên có nhiều dãy núi khá cao xen các cao nguyên núi lửa ; đất tốt, khí hậu nóng và ẩm ướt nên rừng cây phát triển rậm rạp

Trần Ngọc Định
30 tháng 3 2017 lúc 20:39

Nam Mĩ có ba khu vực địa hình.
Dãy núi trẻ An-đét chạy dọc phía tây của Nam Mĩ. Đây là miền núi trẻ, cao và đồ sộ nhất châu Mĩ. Độ cao trung bình từ 3000 ra đến 5000 m, nhưng nhiều đỉnh vượt quá 6000 m, băng tuyết bao phủ quanh năm. Giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng, quan trọng nhất là cao nguyên Trung An-đet. Miền núi An-đet có độ cao lớn lại trải dài trên nhiều vĩ độ nên thiên nhiên thay đổi từ bắc xuống nam và từ thấp lên cao, rất phức tạp.
ở giữa là các đồng bằng rộng lớn. Phía bắc là đồng bằng Ô-ri-nô-cô hẹp. nhiều đầm lầy. Tiếp đến là đồng bằng A-ma-dôn, rộng và bằng phẳng nhất thế giới. Phía nam có đồng bằng Pam-pa và đồng bằng La-pla-ta, địa hình cao dần về phía dãy An-đet ; đây là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.
Phía đông là các sơn nguyên. Sơn nguyên Guy-a-na được hình thành từ lâu đời và bị bào mòn mạnh, trở thành một miền đồi và núi thấp xen các thung lũng rộng. Sơn nguyên Bra-xin cũng được hình thành từ lâu nhưng được nâng lên, bề mặt bị cắt xẻ ; rìa phía đông sơn nguyên có nhiều dãy núi khá cao xen các cao nguyên núi lửa ; đất tốt, khí hậu nóng và ẩm ướt nên rừng cây phát triển rậm rạp.

Trần Đăng Nhất
30 tháng 3 2017 lúc 20:39

Cấu trúc địa hình của Nam Mĩ có 3 phần:

- Hệ thông núi An-đét ở phía tây: đồ sộ, giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên mở rộng.

- Đồng bằng ở trung tâm: các đồng bằng Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa, La-pla-ta; trong đó, lớn nhất là đồng bằng A-ma-dôn.

- Các sơn nguyên ở phía đông: Guy-a-na, Bra-xin.

Lưu Hạ Vy
30 tháng 3 2017 lúc 20:41

Nhiệm vụ của thực vật học:

- Nghiên cứu tổ chức cơ thể cùng các đặc điểm hình thái, cấu tạo, các hoạt động sóng của thực vật.

- Nghiên cứu sự đa dạng của thực vật và sự phát triển của chúng qua các nhóm thực vật khác nhau.

- Tìm hiểu vai trò của thực vật trong thiên nhiên và đời sống con người. Trên cơ sở đó tìm cách sử dụng hợp lí, bảo vệ, phát triển và cải tạo chúng.

Terry Kai
30 tháng 3 2017 lúc 20:44

đặc điểm lục địa Nam Mĩ:

phía Tây có: Dãy núi trẻ An-det (từ 1000m đến 3000m)

ở giữa có: vùng Đồng bằng A-ma-dôn(phía bắc), Đồng bằng La-Pla-Ta và đồng bằng Pam-Pa (phía nam) (cao từ 200m)

phía Đồng có: sơn nguyên Bra-xin (từ 500m đến 1000m)

nhận xét: đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ giống với địa hình lục địa Bắc Mĩ

Linh nguyen phan khanh
30 tháng 3 2017 lúc 20:52

-Gồm 3 khu vực: dãy An-đét, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên

*Núi trẻ An-đét:

-Cao và đồ sộ, độ cao TB 3000m-5000m

-Xen kẽ giữa các dãy núi là các thung lũng và cao nguyên rộng

-Thiên nhiên phân hóa phức tạp từ bắc xuống nam, từ tây sang đông, từ thấp lên cao.

*Các đồng bằng ở giữa:Ô-ri-nô-cô,A-ma-dôn,Pam-pa, Ca-pla-ta

*Sơn nguyên phía đông:

nguyen thi gia uyên
30 tháng 3 2017 lúc 20:54

Nam mĩ có ba khu vực địa hình: -hệ thống núi an đét ở phía Tây ,cao trung bình 3000-5000m. -đồng bằng ở trung tâm. - cao nguyên phía đông

Dung
30 tháng 3 2017 lúc 21:12

Đặc điểm địa hình lục địa Nam Mĩ:

-Có 3 miền địa hình chạy theo hướng kinh tuyến:

+Dãy núi An-đet ở phía Tây: cao, đồ sộ

+Chuỗi đồng bằng ở giữa (Đ.b Amadon, đ.b La-pla-ta, đ.b Pam-pa)

+Sơn nguyên ở phía Tây

phan thị khánh huyền
20 tháng 4 2017 lúc 20:48

Cấu trúc địa hình của Nam Mĩ có 3 phần:

- Hệ thông núi An-đét ở phía tây: đồ sộ, giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên mở rộng.

- Đồng bằng ở trung tâm: các đồng bằng Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa, La-pla-ta; trong đó, lớn nhất là đồng bằng A-ma-dôn.

- Các sơn nguyên ở phía đông: Guy-a-na, Bra-xin.

Dao Dao
21 tháng 4 2017 lúc 19:30

- Địa hình Nam Mĩ chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
- Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

Monkey D. Luffy
21 tháng 4 2017 lúc 19:40

Nam Mĩ có ba khu vực địa hình.
Dãy núi trẻ An-đét chạy dọc phía tây của Nam Mĩ. Đây là miền núi trẻ, cao và đồ sộ nhất châu Mĩ. Độ cao trung bình từ 3000 ra đến 5000 m, nhưng nhiều đỉnh vượt quá 6000 m, băng tuyết bao phủ quanh năm. Giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng, quan trọng nhất là cao nguyên Trung An-đet. Miền núi An-đet có độ cao lớn lại trải dài trên nhiều vĩ độ nên thiên nhiên thay đổi từ bắc xuống nam và từ thấp lên cao, rất phức tạp.
ở giữa là các đồng bằng rộng lớn. Phía bắc là đồng bằng Ô-ri-nô-cô hẹp. nhiều đầm lầy. Tiếp đến là đồng bằng A-ma-dôn, rộng và bằng phẳng nhất thế giới. Phía nam có đồng bằng Pam-pa và đồng bằng La-pla-ta, địa hình cao dần về phía dãy An-đet ; đây là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.
Phía đông là các sơn nguyên. Sơn nguyên Guy-a-na được hình thành từ lâu đời và bị bào mòn mạnh, trở thành một miền đồi và núi thấp xen các thung lũng rộng. Sơn nguyên Bra-xin cũng được hình thành từ lâu nhưng được nâng lên, bề mặt bị cắt xẻ ; rìa phía đông sơn nguyên có nhiều dãy núi khá cao xen các cao nguyên núi lửa ; đất tốt, khí hậu nóng và ẩm ướt nên rừng cây phát triển rậm rạp.

Linh Bạch
22 tháng 4 2017 lúc 17:20

Nam mĩ có 3 khu vực địa hình:

+phía Tây là miềm núi trẻ an-đét cao, đồ sộ.Xen giữa là những thung lũng và cao nguyên rộng.Thiên nhiên phân hóa phức tạp.

+ở giữa là những đồng bằng lớn,lớn nhất là đồng bằng A-ma-zôn

+phía đông là các cao nguyên có độ cao thấp, giàu khoáng sản, thuận tiện cho việc sản xuất và sinh hoạt

Trần Võ Lam Thuyên
25 tháng 4 2017 lúc 10:41
Quan sát hình 41.1, nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ. Trả lời: Cấu trúc địa hình của Nam Mĩ có 3 phần: - Hệ thông núi An-đét ở phía tây: đồ sộ, giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên mở rộng. - Đồng bằng ở trung tâm: các đồng bằng Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa, La-pla-ta; trong đó, lớn nhất là đồng bằng A-ma-dôn. - Các sơn nguyên ở phía đông: Guy-a-na, Bra-xin.
Đào thị thúy ngân
26 tháng 2 2018 lúc 20:08
https://i.imgur.com/kGhd1UM.png
Phạm Thảo Vân
6 tháng 3 2018 lúc 20:30

Cấu trúc địa hình của Nam Mĩ có ba phần:

- Hệ thống núi An-đet ở phía tây: cao và đồ sộ nhất châu Mĩ, giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng.

- Đồng bằng ở trung tâm : các đồng bằng Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn (rộng và bằng phẳng nhất thế giới), La-pla-ta, Pam-pa.

- Các sơn nguyên ở phía đông: Guy-a-ba, Bra-xin.


Các câu hỏi tương tự
Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Ngọc Trúc
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Na Na
Xem chi tiết
Đặng Vũ Hoài Anh
Xem chi tiết
Đoàn Đinh Phát
Xem chi tiết
Trần Văn Hùng
Xem chi tiết
Flory Thư
Xem chi tiết
Linh Dinh
Xem chi tiết