Hãy nêu thành phần cấu tạo của mô thần kinh
Câu 3. Vẽ sơ đồ ghép vòng tuần hoàn máu qua các cơ quan: gan, thận?
Câu 4. Vẽ sơ đồ hệ thống động mạch chủ?
Câu 6. Vẽ sơ đồ phân vùng của bộ răng sữa và bộ răng vĩnh viễn?
Câu 7. Vẽ sơ đồ cấu trúc đại thể và vi thể của thận và nêu cơ chế hình thành áp suất lọc?
Câu 11. Vẽ sơ đồ cấu trúc tiểu não và nêu 3 chức năng cơ bản của tiểu não?
Câu 3. Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn máu qua các cơ quan ( cơ tim, gan, thận, ruột non)?
Câu 4. Xác định vị trí và giải phẫu tim. Giải thích cơ chế ấn nhãn cầu làm chậm nhịp tim.
Câu 5. Kể tên các thành phần của hệ tiêu hóa và trình bày chức năng tiêu hóa hóa học ở ruột non?
Câu 6. Trình bày cấu trúc đại thể và vi thể của thận. Cơ chế hình thành nên áp suất lọc?
Câu 7. Kể tên đầy đủ các xương trong vùng đầu mặt cổ và vùng chi trên?
Câu 8. Vẽ 5 sơ đồ điều hòa bài tiết hormon của hệ trục dưới đồi- tuyến yên- tuyến đích?
Câu 9. Kể tên và nêu chức năng của 12 đôi dây thần kinh sọ não. Vẽ hình ảnh các dạng bán manh đồng danh và không đồng danh do tổn thương dây thần kinh số II?
Câu 10. Kể tên các thành phần trong hệ thống sinh dục nữ. Trình bày sinh lý của hiện tượng kinh nguyệt?
Nếu loại bỏ thành tế bào của các loài vi khuẩn có hình dạng khác nhau, sau đó cho các tế bào này vào môi trường đẳng trương rồi làm tiêu bản và quan sát bằng kính hiển vi quang học, ta sẽ quan sát thấy tế bào có hình gì? Giải thích?
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI
Câu 1: Cấu tạo cơ thể người được chia làm mấy phần:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2: Đơn vị chức năng của cơ thể là:
A. Tế bào B. Các nội bào C. Môi trường trong cơ thể D. Hệ thần kinh
Câu 3: Chất tế bào(Tb) và nhân có chức năng lần lượt là:
A. Trao đổi chất với môi trường ngoài. B. Trao đổi chất với môi trường trong cơ thể
C. Điều khiển hoạt động và giúp Tb trao đổi chất D. Trao đổi chất và điều khiển hoạt động của Tb
Câu 4: Mô biểu bì có đặc điểm chung là:
A. Xếp xít nhau phủ ngoài cơ thể hoặc lót trong các cơ quan
B. Liên kết các tế bào nằm rải rác trong cơ thể
C. Có khả năng co dãn tạo nên sự vận động.
D. Tiếp nhận kích thích và xử lý thông tin.
Câu 5: Máu thuộc được xếp vào loại mô:
A. Biểu bì B. Liên kết C. Cơ D. Thần kinh
Chất tiết từ buồng trướng và nội quan của loài cá nào dưới đây được dùng để chế thuốc chữa bệnh thần kinh, sưng khớp và uốn ván ?
A. Cá thu
B. Cá nhám
C. Cá đuối
D. Cá nóc
sông là gì? nêu các bộ phận hợp thành hệ thống sông và chức năng của từng bộ phận
- Quan sát hình 28.3 và sử dụng các cụm từ : sợi nhánh, thân noron, nhân, bao mielin, eo Ranvie, sợi trục, cúc xinap, dẫn truyền thần kinh điền vào đúng vị trí trên hình 28.3A và giải thích chiều mũi tên trên hình 28.3B.
hiuhiuu:< các bạn giúp mình với ạ
mình cần gấp ngay hôm nay ạ
bạn nào giúp mình thì mình xin cạm ơn ạ <3
1. Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước và
thích nghi với đời sống ở cạn?
2. Trình bày đặc điểm chung của Lưỡng cư.
3. Nêu vai trò của Lưỡng cư đối với con người.
4. Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch.
5. Trình bày các đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích với đời sống hoàn
toàn ở cạn.
6. So sánh bộ xương thằn lằn với bộ xương ếch:
7. So sánh cầu tạo các cơ quan tim, phổi, thận của thằn lằn và ếch:
1) Nêu tác hại của trùng kiết lị và biện pháp phòng chống.
2) Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở vùng núi .
3) Nêu đặc điểm, đại diện, vai trò của ngành ruột khoang. Ruột khoang có những đặc điểmgì tiến hóa hơn so với ngành động vật nguyên sinh?
4) Kể tên các đại diện của ngành giun dẹp. Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?
5) Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều.
6) Viết sơ đồ vòng đời của sán lá gan.
7) So sánh đặc điểm cấu tạo của giun đất so với sán lá gan.
8) Nêu tác hại của giu đũa. Các biện pháp phòng tránh bệnh giun đũa.
9) Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sông như thế nào. Nêu lợi ích của giun đất đối với nông nghiệp.
10) Cách mổ giun đũa.